Chất lượng sống của bệnh nhân loạn trương lực cổ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân loạn trương lực cổ thời điểm ban đầu và 8 tuần sau điều trị abobotulinum toxin dựa theo thang điểm CDIP-58.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng sống của bệnh nhân loạn trương lực cổY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LOẠN TRƯƠNG LỰC CỔ Trần Ngọc Tài*TÓM TẮT Mở đầu: Loạn trương lực cổ là thể loạn trương lực khu trú khởi phát ở người lớn thường gặp nhất. Loạntrương lực cổ gây ra sự tàn phế và ảnh hưởng chất lượng sống của bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân loạn trương lực cổ thời điểm ban đầu và 8tuần sau điều trị abobotulinum toxin dựa theo thang điểm CDIP-58. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu quan sát, không can thiệp với đối tượng lànhững bệnh nhân loạn trương lực cổ ≥ 18 tuổi được điều trị abobotulinum toxin và ký đồng ý tham gia nghiêncứu. Các đối tượng tham gia sẽ được đánh giá điểm CDIP-58 trước và 8 tuần sau điều trị abobotulinum toxin. Sốliệu được phân tích theo phần mềm SPSS 20. Kết quả: Nghiên cứu gồm 50 bệnh nhân loạn trương lực cổ với 24 nam và 26 nữ. 100% bệnh nhân có ảnhhưởng chất lượng sống với điểm CDIP-58 toàn bộ là 163,66 ± 42,09; trong đó thấp nhất là ảnh hưởng giấc ngủ(72%). Điểm CDIP-58 toàn bộ cải thiện 58,82 ± 39,95 điểm (tỉ lệ cải thiện là 36%) sau điều trị abobotulinumtoxin (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng sống của bệnh nhân loạn trương lực cổY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LOẠN TRƯƠNG LỰC CỔ Trần Ngọc Tài*TÓM TẮT Mở đầu: Loạn trương lực cổ là thể loạn trương lực khu trú khởi phát ở người lớn thường gặp nhất. Loạntrương lực cổ gây ra sự tàn phế và ảnh hưởng chất lượng sống của bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân loạn trương lực cổ thời điểm ban đầu và 8tuần sau điều trị abobotulinum toxin dựa theo thang điểm CDIP-58. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu quan sát, không can thiệp với đối tượng lànhững bệnh nhân loạn trương lực cổ ≥ 18 tuổi được điều trị abobotulinum toxin và ký đồng ý tham gia nghiêncứu. Các đối tượng tham gia sẽ được đánh giá điểm CDIP-58 trước và 8 tuần sau điều trị abobotulinum toxin. Sốliệu được phân tích theo phần mềm SPSS 20. Kết quả: Nghiên cứu gồm 50 bệnh nhân loạn trương lực cổ với 24 nam và 26 nữ. 100% bệnh nhân có ảnhhưởng chất lượng sống với điểm CDIP-58 toàn bộ là 163,66 ± 42,09; trong đó thấp nhất là ảnh hưởng giấc ngủ(72%). Điểm CDIP-58 toàn bộ cải thiện 58,82 ± 39,95 điểm (tỉ lệ cải thiện là 36%) sau điều trị abobotulinumtoxin (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Bài viết về y học Loạn trương lực cổ Chất lượng sống Điều trị Abobotulinum toxin Thang điểm CDIP-58Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 189 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 177 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 171 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 170 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
6 trang 164 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 164 0 0