Chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.92 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần, xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần. Sau cắt thanh quản toàn phần, kết quả của câu hỏi về chất lượng sống chung là thấp. Giới hạn hoạt động và khô miệng là hai yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống có ý nghĩa trong nhóm bệnh nhân có xạ trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phầnĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN LÊ VĂN CƯỜNG1, HOÀNG QUỐC VIỆT2TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần. Xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi hồi cứu mô tả cắt ngang 37 bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần tại Bệnh viện Ung Bướu từ1/1/2015 đến 30/6/2017. Chúng tôi ghi nhận các đặc điểm bệnh lý và nhân khẩu từ hồ sơ bệnh án và đánh giáchất lượng sống thông qua phỏng vấn bệnh nhân bằng bảng câu hỏi WU - QOL. Kết quả: Kết quả của câu hỏi về chất lượng sống chung: 32% rất tốt, 21% tốt, 37% trung bình, 8% kém, và0% rất kém. Điểm số của câu hỏi về giao tiếp có điểm thấp nhất (59), trong khi điểm tổng của bảng câu hỏibằng 80/100. Xạ trị là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống qua 2 triệu chứng khô miệng (p=0,028) và hạnchế hoạt động (p=0,034). Kết luận: Sau cắt thanh quản toàn phần, kết quả của câu hỏi về chất lượng sống chung là thấp. Giới hạnhoạt động và khô miệng là hai yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống có ý nghĩa trong nhóm bệnh nhân có xạ trị.ABSTRACT Quality of life of the patients following total laryngectomy Objectives of the study: 1. To describe the quality of life of patients after total laryngectomy. 2. To determine the factors related to quality of life of patients after total laryngectomy. The patients and methods: Patients: 37 patients after total laryngectomy at the Oncology Hospital from1/1/2015 to 30/6/2017. Study design: the Cross-sectional retrospective descriptive study. We recorded thedemographic information and medical history from medical records and interviewed the patients to determinethe quality of life through using the WU-QOL questionnaire. Results: As regards the overall QOL, 53% of our patients cited it as very good (32%) to good (21%).Patients identified speech (59/ 100) as the most important issues following total laryngectomy. While the mean(SD) composite score of the QOL in our series of patients with total laryngectomy was 80/100. We found thestatistical differences in saliva (p=0,028) and activity (p=0,034) domains in relation to the radiotherapy. Conclusion: The overall QOL score in our series of TL patients was low. Limitation of activity and drymouth were the factors that significantly affect the quality of life in patients with radiotherapy. Key words: Quality of life, Total laryngectomy, University of Washington Quality of Life Questionnaire.ĐẶT VẤN ĐỀ gồm: Rối loạn giao tiếp bằng giọng nói, rối loạn cảm giác mùi và nuốt. Trên bệnh nhân xạ trị còn phải chụi Phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần là một những biến chứng của xạ trị. Sự giảm chức năngphương pháp điều trị tận gốc ung thư thanh quản. này dẫn đến những hạn chế hoạt động, những căngTuy nhiên, phương pháp này để lại di chứng bao1 ThS.BSCKII. Phó Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 CNĐD - Điều dưỡng Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM424 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸthẳng tâm lý và giảm chất lượng sống (CLS) của KẾT QUẢbệnh nhân. Ngày nay, CLS sau điều trị được Đặc điểm nhóm nghiên cứuxác định là một phần quan trọng trong chiến lượcđiều trị ung thư, là 1 phương pháp đánh giá hiệu quả Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi chọn ra 37điều trị. ca đủ tiêu chuẩn. Hằng năm, bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu họcMinh tiến hành phẫu thuật cho khoảng 50 trườnghợp cắt thanh quản toàn phần. Chất lượng sống của STT Đặc điểm Kết quảnhóm bệnh nhân này chưa được nghiên cứu. Tuổi trung bình là 56,9 ± 8 1 Tuổi (khoảng tuổi 31-70) Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xácđịnh chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh 2 Giới tính Tỷ lệ Nam/Nữ là 35/2quản toàn phần với 2 mục tiêu: 3 Trình độ văn hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phầnĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU CẮT THANH QUẢN TOÀN PHẦN LÊ VĂN CƯỜNG1, HOÀNG QUỐC VIỆT2TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần. Xác định các yếu tố liên quan đến chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi hồi cứu mô tả cắt ngang 37 bệnh nhân sau cắt thanh quản toàn phần tại Bệnh viện Ung Bướu từ1/1/2015 đến 30/6/2017. Chúng tôi ghi nhận các đặc điểm bệnh lý và nhân khẩu từ hồ sơ bệnh án và đánh giáchất lượng sống thông qua phỏng vấn bệnh nhân bằng bảng câu hỏi WU - QOL. Kết quả: Kết quả của câu hỏi về chất lượng sống chung: 32% rất tốt, 21% tốt, 37% trung bình, 8% kém, và0% rất kém. Điểm số của câu hỏi về giao tiếp có điểm thấp nhất (59), trong khi điểm tổng của bảng câu hỏibằng 80/100. Xạ trị là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống qua 2 triệu chứng khô miệng (p=0,028) và hạnchế hoạt động (p=0,034). Kết luận: Sau cắt thanh quản toàn phần, kết quả của câu hỏi về chất lượng sống chung là thấp. Giới hạnhoạt động và khô miệng là hai yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống có ý nghĩa trong nhóm bệnh nhân có xạ trị.ABSTRACT Quality of life of the patients following total laryngectomy Objectives of the study: 1. To describe the quality of life of patients after total laryngectomy. 2. To determine the factors related to quality of life of patients after total laryngectomy. The patients and methods: Patients: 37 patients after total laryngectomy at the Oncology Hospital from1/1/2015 to 30/6/2017. Study design: the Cross-sectional retrospective descriptive study. We recorded thedemographic information and medical history from medical records and interviewed the patients to determinethe quality of life through using the WU-QOL questionnaire. Results: As regards the overall QOL, 53% of our patients cited it as very good (32%) to good (21%).Patients identified speech (59/ 100) as the most important issues following total laryngectomy. While the mean(SD) composite score of the QOL in our series of patients with total laryngectomy was 80/100. We found thestatistical differences in saliva (p=0,028) and activity (p=0,034) domains in relation to the radiotherapy. Conclusion: The overall QOL score in our series of TL patients was low. Limitation of activity and drymouth were the factors that significantly affect the quality of life in patients with radiotherapy. Key words: Quality of life, Total laryngectomy, University of Washington Quality of Life Questionnaire.ĐẶT VẤN ĐỀ gồm: Rối loạn giao tiếp bằng giọng nói, rối loạn cảm giác mùi và nuốt. Trên bệnh nhân xạ trị còn phải chụi Phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần là một những biến chứng của xạ trị. Sự giảm chức năngphương pháp điều trị tận gốc ung thư thanh quản. này dẫn đến những hạn chế hoạt động, những căngTuy nhiên, phương pháp này để lại di chứng bao1 ThS.BSCKII. Phó Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM2 CNĐD - Điều dưỡng Trưởng Khoa Ngoại 3 - Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM424 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐIỀU DƯỠNG - CHĂM SÓC GIẢM NHẸthẳng tâm lý và giảm chất lượng sống (CLS) của KẾT QUẢbệnh nhân. Ngày nay, CLS sau điều trị được Đặc điểm nhóm nghiên cứuxác định là một phần quan trọng trong chiến lượcđiều trị ung thư, là 1 phương pháp đánh giá hiệu quả Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi chọn ra 37điều trị. ca đủ tiêu chuẩn. Hằng năm, bệnh viện Ung Bướu TP. Hồ Chí Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu họcMinh tiến hành phẫu thuật cho khoảng 50 trườnghợp cắt thanh quản toàn phần. Chất lượng sống của STT Đặc điểm Kết quảnhóm bệnh nhân này chưa được nghiên cứu. Tuổi trung bình là 56,9 ± 8 1 Tuổi (khoảng tuổi 31-70) Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xácđịnh chất lượng sống của bệnh nhân sau cắt thanh 2 Giới tính Tỷ lệ Nam/Nữ là 35/2quản toàn phần với 2 mục tiêu: 3 Trình độ văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Bài viết về y học Phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần Rối loạn giao tiếp bằng giọng nói Rối loạn cảmgiác nuốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 193 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 163 0 0 -
6 trang 158 0 0