Châu thổ của Nguyễn Quang Thiều từ điểm nhìn va chạm giữa các mã văn hóa cội nguồn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hành trình cách tân thơ Việt, Nguyễn Quang Thiều là một hiện tượng lạ. Lạ trong cảm quan, lạ trong lối viết. Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn tương tác mã văn bản, bạn đọc sẽ tiếp nhận được va chạm giữa những mã văn hóa cội nguồn trong mạng lưới văn bản thơ: biểu tượng của văn hóa Bắc Bộ, cội nguồn uyên nguyên mộng mơ... Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc có thể chiêm ngưỡng “triển lãm văn hóa dân tộc”, ở đó ám ảnh phận người và cả khát vọng giải phóng phận người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châu thổ của Nguyễn Quang Thiều từ điểm nhìn va chạm giữa các mã văn hóa cội nguồnUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CHÂU THỔ CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU TỪ ĐIỂM NHÌN VA CHẠM GIỮA CÁC MÃ VĂN HÓA CỘI NGUỒN Nhận bài: 23 – 02 – 2016 Bùi Bích Hạnha*, Nguyễn Thị Thanh Triềub Chấp nhận đăng: 20 – 06 – 2016 Tóm tắt: Trong hành trình cách tân thơ Việt, Nguyễn Quang Thiều là một hiện tượng lạ. Lạ trong cảm http://jshe.ued.udn.vn/ quan, lạ trong lối viết. Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn tương tác mã văn bản, bạn đọc sẽ tiếp nhận được va chạm giữa những mã văn hóa cội nguồn trong mạng lưới văn bản thơ: biểu tượng của văn hóa Bắc Bộ, cội nguồn uyên nguyên mộng mơ... Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc có thể chiêm ngưỡng “triển lãm văn hóa dân tộc”, ở đó ám ảnh phận người và cả khát vọng giải phóng phận người. Tư duy thơ, hình tượng thơ, kĩ thuật viết đều gợi tưởng về không gian châu thổ, nơi đan bện ngổn ngang, hỗn độn, ám ảnh ma mị của tín ngưỡng làng; là kí ức phục dựng nguồn cội, là những ngôi mộ tổ tiên gợi nhớ cố hương. Tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều từ sự đối thoại giữa các mã văn hóa nguyên thủy cũng là khuynh hướng mĩ học tiếp nhận liên văn hóa. Qua đó, người đọc chạm đến mĩ cảm cội nguồn, không gian văn hóa mang đậm nhân tính Việt. Từ khóa: Châu thổ; nguồn cội; mã văn hóa; liên văn hóa; Nguyễn Quang Thiều. độc, bất an, ám ảnh… của con người. Để chuyên chở11. Đặt vấn đề cảm thức của thời kì hậu hiện đại, văn học Việt Nam Với nỗ lực phát triển và hoàn thiện, sau năm 1986, thời kì đổi mới tiếp nhận và vận dụng sáng tạo hình thứcvăn học Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ để tham dự đặc thù như lối viết đa/ phi tuyến, hiện thực kì ảo, siêudiễn trình hiện đại/ hậu hiện đại. Những tín hiệu hậu hư cấu, liên văn bản… Trong đó sự tương tác giữa cáchiện đại trong văn chương Việt Nam thời kì đổi mới thểhiện trên nhiều bình diện khá phong phú. Với cách tântrong lối viết, trong tư tưởng bằng việc dở bỏ nhữngnguyên tắc của văn chương truyền thống, cùng với ýthức giải trung tâm1, văn học Việt Nam ngày càng đàosâu vào bản chất hỗn mang của hiện thực cuộc sống 1Kĩ thuật viết ghép mảnh, phân mảnh khiến cho văn bảncũng như sự đa chiều trong tâm hồn con người. Về tư không có trung tâm mà mang tính chất phi trung tâm, phi tâmtưởng, văn học thời kì đổi mới thể hiện kiểu cảm nhận điểm hoá rõ nét, giúp nhà văn thể hiện thế giới quan một cáchđời sống đặc thù mang trạng thái tinh thần của thời đại: cô đúc, tối giản và tạo khoảng trống mời gọi người đọc đồngsự đổ vỡ của trật tự trong đời sống xã hội; sự áp đặt của sáng tạo. Xin xem thêm [2].cái chính thống/ truyền thống; sự đảo lộn các giá trị đời mã văn bản, được xem là hình thái biểu hiện trạngsống; sự hoài nghi, mất niềm tin, lạc loài, vong thân, cô huống liên văn bản (intertextuality2), là một đặc điểm/ phương pháp/ yếu tính quan trọng của văn học Việt Nam hậu hiện đại.a Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Trong thơ ca, với ý đồ giải mã cơ cấu tương tác cácb Học viên cao học K29 chuyên ngành Văn học Việt Nam - ĐHĐN mã văn bản trong văn bản nguyên sinh, các nhà nghiên* Liên hệ tác giảBùi Bích Hạnh cứu cho rằng không thể nói về tính độc sáng tuyệt đối,Email: thachthao111@gmail.com bởi vì mọi sáng tạo của nhà thơ đều trong quan hệ, liên Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 2 (2016),73-80 | 73Bùi Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Triềuhệ với những sáng tạo, quan niệm đã tồn tại trong triết từ nhà thơ này sang nhà thơ khác, các hình tượng nàyhọc, tôn giáo và văn hóa... Thực chất đây là đối thoại, vẫn thế, không thay đổi. Các hình tượng vừa “không củaràng rịt giữa văn bản hiện tồn/ trung tâm của chủ thể ai cả”, vừa là của “thần thánh”. Bạn càng biết rõ thời đạisáng tạo và các giải văn bản/ văn bản ngoại vi/ tiền văn mình, thì càng thấy rõ rằng những hình tượng mà bạnbản. Có thể thấy, thi ca Nguyễn Quang Thiều luôn gợi coi là của một nhà thơ nào đó tạo ra, thật ra anh ta mượndẫn những liên tưởng, nhắc nhớ đến các lớp vỉa tầng từ những nhà thơ khác và chúng hầu như không thayvăn hóa cội nguồn mượt mà, thâm sâu xứ Kinh Bắc; đổi” [dẫn theo 7]. Từ đó, có thể hình dung lược đồtriển hiện sự đan bện chằng chịt của tấm lưới văn hóa tương tác/ va chạm giữa các mã văn bản trong thi giớiBắc bộ với mảng nổi và cả mạch ngầm, những sợi liên Nguyễn Quang Thiều là sự hiện tồn của tự do sáng tạo.kết vô hình. Điều đó làm nên bản sắc thơ Nguyễn Sức sống văn hóa cội nguồn - của cải chung củaQuang Thiều. Người nghệ sĩ luôn ý thức dẫn tâm tưởng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Châu thổ của Nguyễn Quang Thiều từ điểm nhìn va chạm giữa các mã văn hóa cội nguồnUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CHÂU THỔ CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU TỪ ĐIỂM NHÌN VA CHẠM GIỮA CÁC MÃ VĂN HÓA CỘI NGUỒN Nhận bài: 23 – 02 – 2016 Bùi Bích Hạnha*, Nguyễn Thị Thanh Triềub Chấp nhận đăng: 20 – 06 – 2016 Tóm tắt: Trong hành trình cách tân thơ Việt, Nguyễn Quang Thiều là một hiện tượng lạ. Lạ trong cảm http://jshe.ued.udn.vn/ quan, lạ trong lối viết. Đọc thơ Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn tương tác mã văn bản, bạn đọc sẽ tiếp nhận được va chạm giữa những mã văn hóa cội nguồn trong mạng lưới văn bản thơ: biểu tượng của văn hóa Bắc Bộ, cội nguồn uyên nguyên mộng mơ... Trong thơ Nguyễn Quang Thiều, người đọc có thể chiêm ngưỡng “triển lãm văn hóa dân tộc”, ở đó ám ảnh phận người và cả khát vọng giải phóng phận người. Tư duy thơ, hình tượng thơ, kĩ thuật viết đều gợi tưởng về không gian châu thổ, nơi đan bện ngổn ngang, hỗn độn, ám ảnh ma mị của tín ngưỡng làng; là kí ức phục dựng nguồn cội, là những ngôi mộ tổ tiên gợi nhớ cố hương. Tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều từ sự đối thoại giữa các mã văn hóa nguyên thủy cũng là khuynh hướng mĩ học tiếp nhận liên văn hóa. Qua đó, người đọc chạm đến mĩ cảm cội nguồn, không gian văn hóa mang đậm nhân tính Việt. Từ khóa: Châu thổ; nguồn cội; mã văn hóa; liên văn hóa; Nguyễn Quang Thiều. độc, bất an, ám ảnh… của con người. Để chuyên chở11. Đặt vấn đề cảm thức của thời kì hậu hiện đại, văn học Việt Nam Với nỗ lực phát triển và hoàn thiện, sau năm 1986, thời kì đổi mới tiếp nhận và vận dụng sáng tạo hình thứcvăn học Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ để tham dự đặc thù như lối viết đa/ phi tuyến, hiện thực kì ảo, siêudiễn trình hiện đại/ hậu hiện đại. Những tín hiệu hậu hư cấu, liên văn bản… Trong đó sự tương tác giữa cáchiện đại trong văn chương Việt Nam thời kì đổi mới thểhiện trên nhiều bình diện khá phong phú. Với cách tântrong lối viết, trong tư tưởng bằng việc dở bỏ nhữngnguyên tắc của văn chương truyền thống, cùng với ýthức giải trung tâm1, văn học Việt Nam ngày càng đàosâu vào bản chất hỗn mang của hiện thực cuộc sống 1Kĩ thuật viết ghép mảnh, phân mảnh khiến cho văn bảncũng như sự đa chiều trong tâm hồn con người. Về tư không có trung tâm mà mang tính chất phi trung tâm, phi tâmtưởng, văn học thời kì đổi mới thể hiện kiểu cảm nhận điểm hoá rõ nét, giúp nhà văn thể hiện thế giới quan một cáchđời sống đặc thù mang trạng thái tinh thần của thời đại: cô đúc, tối giản và tạo khoảng trống mời gọi người đọc đồngsự đổ vỡ của trật tự trong đời sống xã hội; sự áp đặt của sáng tạo. Xin xem thêm [2].cái chính thống/ truyền thống; sự đảo lộn các giá trị đời mã văn bản, được xem là hình thái biểu hiện trạngsống; sự hoài nghi, mất niềm tin, lạc loài, vong thân, cô huống liên văn bản (intertextuality2), là một đặc điểm/ phương pháp/ yếu tính quan trọng của văn học Việt Nam hậu hiện đại.a Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Trong thơ ca, với ý đồ giải mã cơ cấu tương tác cácb Học viên cao học K29 chuyên ngành Văn học Việt Nam - ĐHĐN mã văn bản trong văn bản nguyên sinh, các nhà nghiên* Liên hệ tác giảBùi Bích Hạnh cứu cho rằng không thể nói về tính độc sáng tuyệt đối,Email: thachthao111@gmail.com bởi vì mọi sáng tạo của nhà thơ đều trong quan hệ, liên Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 2 (2016),73-80 | 73Bùi Bích Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Triềuhệ với những sáng tạo, quan niệm đã tồn tại trong triết từ nhà thơ này sang nhà thơ khác, các hình tượng nàyhọc, tôn giáo và văn hóa... Thực chất đây là đối thoại, vẫn thế, không thay đổi. Các hình tượng vừa “không củaràng rịt giữa văn bản hiện tồn/ trung tâm của chủ thể ai cả”, vừa là của “thần thánh”. Bạn càng biết rõ thời đạisáng tạo và các giải văn bản/ văn bản ngoại vi/ tiền văn mình, thì càng thấy rõ rằng những hình tượng mà bạnbản. Có thể thấy, thi ca Nguyễn Quang Thiều luôn gợi coi là của một nhà thơ nào đó tạo ra, thật ra anh ta mượndẫn những liên tưởng, nhắc nhớ đến các lớp vỉa tầng từ những nhà thơ khác và chúng hầu như không thayvăn hóa cội nguồn mượt mà, thâm sâu xứ Kinh Bắc; đổi” [dẫn theo 7]. Từ đó, có thể hình dung lược đồtriển hiện sự đan bện chằng chịt của tấm lưới văn hóa tương tác/ va chạm giữa các mã văn bản trong thi giớiBắc bộ với mảng nổi và cả mạch ngầm, những sợi liên Nguyễn Quang Thiều là sự hiện tồn của tự do sáng tạo.kết vô hình. Điều đó làm nên bản sắc thơ Nguyễn Sức sống văn hóa cội nguồn - của cải chung củaQuang Thiều. Người nghệ sĩ luôn ý thức dẫn tâm tưởng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mã văn hóa Liên văn hóa Cách tân thơ Việt Thơ Nguyễn Quang Thiều Văn hóa Bắc BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 18 0 0
-
Tìm hiểu về giải mã văn học từ mã văn hóa: Phần 1
190 trang 14 0 0 -
Tìm hiểu về giải mã văn học từ mã văn hóa: Phần 2
181 trang 14 0 0 -
Lịch sử dịch thuật và thực trạng đào tạo biên phiên dịch tại Nhật Bản
12 trang 12 0 0 -
Văn hóa truyền thống H'mông trong tiểu thuyết lặng yên dưới vực sâu của Đỗ Bích Thúy
11 trang 11 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều
191 trang 11 0 0 -
Dấu ấn văn hóa trong tập truyện vang bóng một thời của Nguyễn Tuân
12 trang 11 0 0 -
Nhân vật trong tiểu thuyết Khaled Hosseini dưới góc nhìn liên văn hóa
9 trang 11 0 0 -
Yếu tố văn hóa và liên văn hóa trong các giáo trình tiếng Pháp trình độ B2
6 trang 10 0 0 -
Chuyên luận nghiên cứu văn học dân gian theo hướng giải mã văn hóa dân gian: Phần 1
101 trang 10 0 0