Chảy chất xám tại chỗ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Một số vấn đề đặt ra
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chảy chất xám tại chỗ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Một số vấn đề đặt raTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7Chảy chất xám tại chỗ trong bối cảnh cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0: Một số vấn đề đặt ra*Đào Thanh Trường*Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, 336 Nguyễn Trãi, , Hà Nội, Việt NamNhận ngày 28 tháng 9 năm 2018, Chấp nhận đăng ngày 30 tháng 3 năm 2018Tóm tắt: Chảy chất xám không còn là câu chuyện của ri ng quốc gia nào, nó đã trở thành một vấnđề chung của thế giới. Câu chuyện của chảy chất xám với thuật ngữ “brain drain” được sử dụngbắt đầu từ năm 1963, khi Hiệp hội hoàng gia Anh thấy sự suy giảm chất xám của các nhà khoahọc từ Anh sang Mỹ, gây nguy hiểm cho nền kinh tế của Anh. Sau đó, thuật ngữ này được sửdụng rộng rãi để mô tả sự di chuyển của các chuy n gia, nhà khoa học từ các nước th ba [1].Hay như ở Nga, chảy chất xám còn được gọi th m bằng các t n khác nhau như: đánh cắpchất xám (brain theft) hay câu chất xám (brain bait). Thực chất đây không phải là vấn đềmới, đặc biệt vào cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18 khi Peter Đại đế thực hiện chính sách thuhút các chuy n gia có tài năng làm việc tại Nga. Vào đầu thế kỷ 20, trong cuốn “Tư bản vàCông nhân”, V.I. Lenin đã đưa ra kết luận rằng “Nga ngày càng bị bùi lại phía sau, đưacho ngoại quốc những người làm việc tốt nhất, trong khi Mỹ ngày càng tiến nhanh hơn, thuhút những phần dân số năng động và tài năng nhất của thế giới”[2]. Mặc dù được viết năm1913 nhưng đến nay lời nhận định đó vẫn còn có giá trị.Đó là những câu chuyện của những thế kỷ trước, bây giờ thế giới đã đổi khác rất nhiều, cảtr n chiều cạnh lý luận và thực tiễn. Bài viết của tác giả sẽ so sánh quan điểm về chảy chấtxám, xem xét các biểu hiện của chảy chất xám trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 và đưa ranhững vấn đề về chảy chất xám tại chỗ ở Việt Nam hiện nay.Từ khóa: chảy chất xám, cách mạng công nghiệp 4.0, di động xã hộitrong những thập kỷ qua. Cháy máu chất xámđược xem là một trong những nguy n nhân giatăng khoảng cách giữa các quốc gia phát triểnvà đang phát triển. Các quốc gia phát triển thuhút được chất xám càng có nhiều cơ hội pháttriển hơn. Ngược lại, các quốc gia đang pháttriến bị cháy máu chất xám có nhiều nguy cơchậm phát triển. Chảy chất xám có thể dẫn đếnsự suy giảm trường kỳ của thu nhảp và tăngtrưởng tại quốc gia di cư (chất xám ra đi) trongtương quan với quốc gia tiếp nhận (chất xám đến).1. Quan điểm về chảy chất xám: truyềnthống và 4.01.1. Chảy chất xám theo quan điểm truyềnthốngCháy máu chất xám (drain brain) là một nỗiám ảnh lớn với nhiều quốc gia đang phát triển_______ĐT.: 84-913016429.Email: truongkhql@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.415512Đ.T. Trường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Chính sách và Quản lý, Tập 34, Số 3 (2018) 1-7Hiểu theo nghĩa đầy đủ, “chảy chất xám” làhiện tượng nhân lực chất lượng cao ra nướcngoài học tập, tu nghiệp, sinh cơ lập nghiệp tạinước đó, họ cống hiến kiến th c, tài năng họ cóđược cho quốc gia mà họ đến. Cùng với tự dothương mại, xóa bỏ ranh giới, sự “di cư chấtxám” giữa các nước đã trở thành một hiệntượng mang tính khách quan của thời đại. Dướicách tiếp cận của kinh tế học thì sự phân phốinày là hợp lý vì nó tuân theo “quy luật cung cầu” của thị trường lao động. Nói cách khác,chất xám sẽ chuyển dịch đến nơi mà hiệu năngsử dụng nó cao nhất. Nó giống với câu nói màông cha ta vẫn thường nói “nước chảy chỗ trũng”.Hiện tượng chảy chất xám được mô tả dướihai hình th c: Th nhất, những cá nhân đượcđào tạo trong nước nhưng di cư ra nước ngoàilàm việc để có m c lương hay cơ hội nghềnghiệp tốt hơn. Hình th c này còn được gọi làlãng phí chất xám vì quốc gia gốc mất nguồnlực đầu tư vào đào tạo nhưng không được sửdụng [3]; Th hai, những cá nhân đi học tập,tu nghiệp ở nước ngoài rồi ở lại sinh sống, làmviệc. Theo Từ điển Britannica, chảy chất xámđược định nghĩa: Việc di cư của những cánhân được đào tạo tại một quốc gia đến mộtquốc gia khác làm việc vì lý do m c lương vàđiều ki n sống tốt hơn”. Kazlauskiene vàRinkevieius (2006) cho rằng, nguy n do củaviệc di cư là sự ch nh lệch về m c lương giữacác quốc gia [4]. Cơ hội phát triển tốt hơn cũnglà một lý do di cư của nhân lực có kỹ năng.Chảy máu chát xám ám chỉ dòng chảy tri th cdiễn ra một chiều từ quốc gia gốc đến quốc giatiếp nhận [5]. Chất xám bao gồm kiến th c, kỹnăng về nhân cách. Trong định nghĩa của Salt,chất xám là một dạng tài sản quốc gia. Bàn vềchảy chất xám tr n toàn cầu, Li n hợp quốc sửdụng định nghĩa của Oberoi (2006) xem chảychất xám là “Sự di cư một chiều của nhân lựccó kỹ năng từ quốc gia đang phát triển đến quốcgia phát triển qua đó gia tăng lợi ích cho quốcgia tiếp nhận (quốc gia phát triển)”.1.2. Chảy chất xám theo quan niệm 4.0Ngoài những quan điểm thông thường vềchảy chất xám gắn liền với hiện tượng di cư,trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chảy chất xám Cách mạng công nghiệp 4.0 Di động xã hội Chảy chất xám theo quan niệm 4.0 Hiện tượng chảy chất xám Hiện tượng chảy chất xám tại chỗGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 144 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 126 0 0 -
Một số xu hướng quản trị hiệu suất đối với nghề nhân sự thời hội nhập và cách mạng 4.0
11 trang 115 0 0 -
13 trang 101 0 0
-
8 trang 100 0 0
-
5 trang 99 0 0
-
Thực trạng và giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực chứng khoán
4 trang 96 0 0