Chế độ bắt đầu nứt rạn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ bắt đầu nứt rạnVào năm 1961 tôi bắt đầu nghe những luồng dư luận bất mãn đối với Tổng thống Diệm trong nhiều thành phần dân chúng. Ít ai dám chỉ trích lớn tiếng, nhưng nhiều lúc tôi nhận thấy nhiều người khi phải nghe ca tụng suy tôn đã lấy làm ngượng ngập, khó chịu. Sự bất mãn đó đã có cơ hội xuất hiện trong biến cố 1-1-1961. Vụ đảo chánh hụt năm đó không phải chỉ lôi cuốn được một số sĩ quan bất mãn mà thôi, mà còn kéo theo nhiều nhà trí thức,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ bắt đầu nứt rạn Chế độ bắt đầu nứt rạnVào năm 1961 tôi bắt đầu nghe những luồng dư luận bất mãn đối với Tổng thốngDiệm trong nhiều thành phần dân chúng.Ít ai dám chỉ trích lớn tiếng, nhưng nhiều lúc tôi nhận thấy nhiều người khi phảinghe ca tụng suy tôn đã lấy làm ngượng ngập, khó chịu.Sự bất mãn đó đã có cơ hội xuất hiện trong biến cố 1-1-1961. Vụ đảo chánh hụtnăm đó không phải chỉ lôi cuốn được một số sĩ quan bất mãn mà thôi, mà còn kéotheo nhiều nhà trí thức, và giả sử trong thời gian cô lập được dinh Độc Lập, sửdụng được đài phát thanh, họ chỉ cần biết dùng đài này để đưa ra một vài đườnglối xã hội thật táo bạo, thì tình thế đã có thể thay đổi ngay lúc bấy giờ không cầnchờ đến 1963. Nhóm đảo chánh cũng không chú trọng đến công việc xách độngquần chúng.Xách động quần chúng là một việc làm dễ nếu biết và dám làm, nhưng rất khónếu không hiểu tâm lý và những phản ứng quần chúng. Hơn nữa thời bấy giờ dânchúng đang sống yên ổn, thịnh vượng cho nên ít ai muốn xáo trộn. Sự bất mãn chỉmới bắt đầu trong số trí thức không được trọng dụng, hay trong một số người sángsuốt nhận thấy trước con đường cụt mà chế độ đang đi dần vào.Tôi đã thấy buồn cười khi nghe những hô hào hiệu triệu ngây ngô trên đài phátthanh. Tôi không nhớ rõ vì một công việc gì liên quan đến đại học Huế tôi có việcvào Sài Gòn trước ngày 1-11-1961 vài hôm và đêm đó tôi đang ở tại một nhà gầndinh Tổng thống Diệm và ông Nhu không có vẻ lo sợ gì cho lắm.Các đơn vị Liên binh phòng vệ phủ Tổng thống tuy chỉ được võ trang bằng nhữngloại vũ khí nhẹ, nhưng rất trung thành không một nhóm nào bị lung lạc. Quân độinói chung đã không có đơn vị lớn nào ngã về phe đảo chánh. Ngay sáng hôm saunhững điện tín bày tỏ sự trung thành được tấp nập gửi đến ông Diệm, sáng ngày 2-11 tôi làm lễ tạ ơn trong dinh. Ông Diệm, ông bà Nhu và đầy đủ những người thâncận tham dự buổi lễ đó. Ông Diệm cũng tin tưởng ở cái thiên mệnh mà ông coinhư được chúa giao phó cho ông.Biến cố này không thay đổi tình thế bề ngoài nhưng đã làm cho ông Diệm, ôngNhu bà Nhu và nhiều thuộc hạ thân tín trở nên độc đoán hơn. Những vụ thanhtrừng,bắt bớ tiếp theo sau hẳn là đã có tác dụng dâng cao thêm sự bất mãn trongnhiều thành phần dân chúng.Đặc biệt, nó làm cho nhiều người thấy rằng chế độ ông Diệm không phải là mộtchế độ không thể lật đổ được, và điều đó có lẽ làm cho nhiều người nghĩ đến câutục ngữ: thua keo này bày keo khác.Sáng hôm sau, dân chúng, nhiều đoàn thể, nhiều đại diện các cơ quan vội vàngkéo vào dinh hoan hô và bày tỏ sự ủng hộ đối với ông Diệm. Tôi vì tò mò đứngnúp sau một chiếc cột trước dinh nhìn đám đông đang kéo vào chật sân trước dinh.Tôi thoáng thấy ông bà Nhu cũng nấp sau một chiếc cột khác ở góc dinh nhìn ra.Ông Diệm từ trong phòng bước ra đón nhận những lời hoan hô. Mặt ông hớn hở,kiêu hãnh. Khi đi ngang chỗ tôi đứng nấp, ông cau mày hỏikhó: - Sao cha lại rađây? Ý ông hình như muốn trách tôi tại sao tôi lại ra đây để đón nhận và hưởngnhững sự hoan hô, ủng hộ đáng lẽ chỉ dành riêng cho ông. Tôi khó chịu và bỏ vàotrong lập tức. Tôi hiểu thêm một khía cạnh của con người ông Diệm: tự kiêu, độcđoán, khó dùng ai được. Sự kiện nhỏ mọn này bắt đầu làm cho tôi suy nghĩ nhiềuhơn và từ đó về sau, trước mọi việc làm của ông Diệm, tôi suy nghĩ đắn đo, vàthường tìm ra hai lối giải thích, một lối không lợi gì cho ông.Cũng từ đây, tôi bớt thân với ông Diệm. Mặt khác những công việc quanh đại họcHuế đã ổn định, điều hòa, tôi ít cần phải vào dinh để yêu cầu ông Diệm trực tiếpgiúp đỡ hay giải quyết một vấn đề gì quan trọng. Cũng từ đây tôi chỉ chú ý đếnnhững công việc của đại học Huế, nó đã vững, tôi cố làm cho nó mạnh.Có lẽ vì tâm trạng đặc biệt mà những biến cố dồn dập năm 1963 làm cho tôi hơingỡ ngàng. Năm đó, Đức cha Ngô Đình Thục đã được giữ chức Tổng Giám Mụcđịa phận Huế, và nghe nhiều tin đồn nói rằng có những cuộc vận động để đưa Đứccha Thục lên làm Hồng Y đầu tiên của Việt Nam. Tôi cũng chẳng quan tâm nhiềuđến việc này.Vào khoảng tháng ba 1963 nhiều ông Dân biểu, Tổng trưởng và những người taimắt trong chính quyền thời đó đã tổ chức một Ủy ban mừng lễ Ngân khánh (25năm thụ phong Giám mục) của Đức cha Thục. Ủy ban này bắt đầu quyên tiền khắpnước. Tôi nghĩ là ngoài số người muốn tìm cơ hội để xu nịnh, lợi dụng cơ hội tângcông với họ Ngô, cũng có một số người công giáo thành tâm muốn bày tỏ lòngkính mến khâm phục đối với Đức cha.Khi còn làm Giám mục địa phận Vĩnh Long, Đức cha Thục đã làm được nhiềuviệc hữu ích cho địa phận và cho dân chúng trong vùng. Sự kính mến khâm phụcthành thật đối với Đức cha Thục không phải là không có và số người thành thậtkhông phải là ít.Trong việc tổ chức mừng lễ Ngân khánh Đức cha Thục (nhằm ngày 29-6-1963)có vài chi tiết làm tôi chú ý.Một buổi sáng cuối tháng ba, vào khoảng 7 giờ, Đức cha Thục đến gặp tôi tại nhàriêng, và nói thẳng với tôi:- Cha Luận à, bây giờ các anh em ở Sài Gòn có lập một Ủy ban tổ chức mừng lễNgân khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ bắt đầu nứt rạn Chế độ bắt đầu nứt rạnVào năm 1961 tôi bắt đầu nghe những luồng dư luận bất mãn đối với Tổng thốngDiệm trong nhiều thành phần dân chúng.Ít ai dám chỉ trích lớn tiếng, nhưng nhiều lúc tôi nhận thấy nhiều người khi phảinghe ca tụng suy tôn đã lấy làm ngượng ngập, khó chịu.Sự bất mãn đó đã có cơ hội xuất hiện trong biến cố 1-1-1961. Vụ đảo chánh hụtnăm đó không phải chỉ lôi cuốn được một số sĩ quan bất mãn mà thôi, mà còn kéotheo nhiều nhà trí thức, và giả sử trong thời gian cô lập được dinh Độc Lập, sửdụng được đài phát thanh, họ chỉ cần biết dùng đài này để đưa ra một vài đườnglối xã hội thật táo bạo, thì tình thế đã có thể thay đổi ngay lúc bấy giờ không cầnchờ đến 1963. Nhóm đảo chánh cũng không chú trọng đến công việc xách độngquần chúng.Xách động quần chúng là một việc làm dễ nếu biết và dám làm, nhưng rất khónếu không hiểu tâm lý và những phản ứng quần chúng. Hơn nữa thời bấy giờ dânchúng đang sống yên ổn, thịnh vượng cho nên ít ai muốn xáo trộn. Sự bất mãn chỉmới bắt đầu trong số trí thức không được trọng dụng, hay trong một số người sángsuốt nhận thấy trước con đường cụt mà chế độ đang đi dần vào.Tôi đã thấy buồn cười khi nghe những hô hào hiệu triệu ngây ngô trên đài phátthanh. Tôi không nhớ rõ vì một công việc gì liên quan đến đại học Huế tôi có việcvào Sài Gòn trước ngày 1-11-1961 vài hôm và đêm đó tôi đang ở tại một nhà gầndinh Tổng thống Diệm và ông Nhu không có vẻ lo sợ gì cho lắm.Các đơn vị Liên binh phòng vệ phủ Tổng thống tuy chỉ được võ trang bằng nhữngloại vũ khí nhẹ, nhưng rất trung thành không một nhóm nào bị lung lạc. Quân độinói chung đã không có đơn vị lớn nào ngã về phe đảo chánh. Ngay sáng hôm saunhững điện tín bày tỏ sự trung thành được tấp nập gửi đến ông Diệm, sáng ngày 2-11 tôi làm lễ tạ ơn trong dinh. Ông Diệm, ông bà Nhu và đầy đủ những người thâncận tham dự buổi lễ đó. Ông Diệm cũng tin tưởng ở cái thiên mệnh mà ông coinhư được chúa giao phó cho ông.Biến cố này không thay đổi tình thế bề ngoài nhưng đã làm cho ông Diệm, ôngNhu bà Nhu và nhiều thuộc hạ thân tín trở nên độc đoán hơn. Những vụ thanhtrừng,bắt bớ tiếp theo sau hẳn là đã có tác dụng dâng cao thêm sự bất mãn trongnhiều thành phần dân chúng.Đặc biệt, nó làm cho nhiều người thấy rằng chế độ ông Diệm không phải là mộtchế độ không thể lật đổ được, và điều đó có lẽ làm cho nhiều người nghĩ đến câutục ngữ: thua keo này bày keo khác.Sáng hôm sau, dân chúng, nhiều đoàn thể, nhiều đại diện các cơ quan vội vàngkéo vào dinh hoan hô và bày tỏ sự ủng hộ đối với ông Diệm. Tôi vì tò mò đứngnúp sau một chiếc cột trước dinh nhìn đám đông đang kéo vào chật sân trước dinh.Tôi thoáng thấy ông bà Nhu cũng nấp sau một chiếc cột khác ở góc dinh nhìn ra.Ông Diệm từ trong phòng bước ra đón nhận những lời hoan hô. Mặt ông hớn hở,kiêu hãnh. Khi đi ngang chỗ tôi đứng nấp, ông cau mày hỏikhó: - Sao cha lại rađây? Ý ông hình như muốn trách tôi tại sao tôi lại ra đây để đón nhận và hưởngnhững sự hoan hô, ủng hộ đáng lẽ chỉ dành riêng cho ông. Tôi khó chịu và bỏ vàotrong lập tức. Tôi hiểu thêm một khía cạnh của con người ông Diệm: tự kiêu, độcđoán, khó dùng ai được. Sự kiện nhỏ mọn này bắt đầu làm cho tôi suy nghĩ nhiềuhơn và từ đó về sau, trước mọi việc làm của ông Diệm, tôi suy nghĩ đắn đo, vàthường tìm ra hai lối giải thích, một lối không lợi gì cho ông.Cũng từ đây, tôi bớt thân với ông Diệm. Mặt khác những công việc quanh đại họcHuế đã ổn định, điều hòa, tôi ít cần phải vào dinh để yêu cầu ông Diệm trực tiếpgiúp đỡ hay giải quyết một vấn đề gì quan trọng. Cũng từ đây tôi chỉ chú ý đếnnhững công việc của đại học Huế, nó đã vững, tôi cố làm cho nó mạnh.Có lẽ vì tâm trạng đặc biệt mà những biến cố dồn dập năm 1963 làm cho tôi hơingỡ ngàng. Năm đó, Đức cha Ngô Đình Thục đã được giữ chức Tổng Giám Mụcđịa phận Huế, và nghe nhiều tin đồn nói rằng có những cuộc vận động để đưa Đứccha Thục lên làm Hồng Y đầu tiên của Việt Nam. Tôi cũng chẳng quan tâm nhiềuđến việc này.Vào khoảng tháng ba 1963 nhiều ông Dân biểu, Tổng trưởng và những người taimắt trong chính quyền thời đó đã tổ chức một Ủy ban mừng lễ Ngân khánh (25năm thụ phong Giám mục) của Đức cha Thục. Ủy ban này bắt đầu quyên tiền khắpnước. Tôi nghĩ là ngoài số người muốn tìm cơ hội để xu nịnh, lợi dụng cơ hội tângcông với họ Ngô, cũng có một số người công giáo thành tâm muốn bày tỏ lòngkính mến khâm phục đối với Đức cha.Khi còn làm Giám mục địa phận Vĩnh Long, Đức cha Thục đã làm được nhiềuviệc hữu ích cho địa phận và cho dân chúng trong vùng. Sự kính mến khâm phụcthành thật đối với Đức cha Thục không phải là không có và số người thành thậtkhông phải là ít.Trong việc tổ chức mừng lễ Ngân khánh Đức cha Thục (nhằm ngày 29-6-1963)có vài chi tiết làm tôi chú ý.Một buổi sáng cuối tháng ba, vào khoảng 7 giờ, Đức cha Thục đến gặp tôi tại nhàriêng, và nói thẳng với tôi:- Cha Luận à, bây giờ các anh em ở Sài Gòn có lập một Ủy ban tổ chức mừng lễNgân khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ ngô đình diệm lịch sử việt nam đấu tranh ở miền nam các cuộc đấu tranh của nông dân khủng hoảng chính trị ở miền namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0