Chế độ dinh dưỡng trong bệnh suy tim
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.30 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế độ dinh dưỡng trong bệnh suy timNgười bị suy tim cần giảm cung cấp muối và nước. Nên ăn nhiều rau quả để tạo môi trường kiềm, chống lại tình trạng toan của cơ thể. Rau quả lại chứa nhiều kali nên có tác dụng lợi tiểu, rất tốt cho bệnh nhân suy tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ dinh dưỡng trong bệnh suy tim Chế độ dinh dưỡng trong bệnh suy timNgười bị suy tim cần giảm cung cấp muối và nước.Nên ăn nhiều rau quả để tạo môi trường kiềm, chốnglại tình trạng toan của cơ thể. Rau quả lại chứa nhiềukali nên có tác dụng lợi tiểu, rất tốt cho bệnh nhânsuy tim. Suy tim Những món ăn phù hợp cho bệnh nhân suy tim Suy tim là tình trạng cơ tim không còn đủ sức co bóptống máu để đảm bảo nhu cầu ôxy ngoại biên của cơthể nữa. Đây là biến chứng cuối cùng của tất cả cácbệnh về tim, động mạch và các bệnh toàn thân. Dotình trạng của từng bệnh mà tim có thể suy một bêntrước rồi dẫn đến suy tim toàn bộ hoặc suy tim toànbộ ngay từ đầu.Nguyên tắc quan trọng nhất khi xây dựng thực đơncho người suy tim là giảm muối và nước. Số lượngnước uống ngoài bữa ăn phải bằng số lượng nước tiểutrong 24h cộng thêm 300 ml. Hạn chế muối để giảmphù, giảm số lượng huyết lưu thông, tăng bài tiết cácchất thải. Lượng muối tối đa 0,2-0,5 g/ngày, ăn nhạthoàn toàn nếu suy tim quá nặng.Năng lượng: Dưới 1500 Kcal/ngày.Protein: 0,8 g/kg mỗi ngày. Protein làm tăng chuyểnhóa cơ bản, làm tăng lưu lượng máu và làm mệt cơtim. Nên dùng protein từ sữa, cá.Gluxit: Dùng loại đường đơn dễ hấp thu (hoa quả,mật).Chất béo: Không cho thêm vào khi chế biến thức ăn.Rau quả: Nên dùng nhiều.Tránh dùng các thức ăn sinh hơi và các loại thức ănlên men như trứng, đậu vì nó đẩy cơ hoành lên, làmảnh hưởng đến tim.Hạn chế các thức ăn ức chế thần kinh như chè, càphê, rượu, các loại gia vị.Không dùng các loại thức ăn chế biến sẵn có nhiềumuối như dưa muối, cà pháo, mắm tôm, bánh mì, thịthun khói, patê, xúc xích, lạp xưởng.Một chế độ ăn có sữa, rau quả, khoai thỏa mãn đượccác nguyên tắc trên vì chứa ít muối lại có nhiều kali,nhiều yếu tố kiềm chống được tình trạng toan và có ítprotein, có nhiều đường giúp chuyển hóa tốt, ít nănglượng để bộ máy tiêu hóa được nghỉ ngơi.Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 1-2Dùng chế độ ăn nhạt vừa: 2-3 g muối/ngày.Năng lượng: 1.400-1.500 Kcal.Protein: 0,8 g/kg.Muối ăn: 2 g, ít nước.Thực đơn mẫu: Thứ 3+6+chủGiờ ăn Thứ 2+5 Thứ 4+7 nhật Khoai tây Sữa chua đậu Khoai lang7h nghiền luộc: 200g nành: 200ml trộn sữa: 200g Phở thịt bò xào Cơm: 2 lưng Cơm: 2 lưng bánh phở: bát (100g gạo). bát11h Rau muống Giá xào thịt: 150g. Thịt bò: 30g. Giá đỗ: 200g. xào không. Dầu ăn: 5g. Muối: 200g. Thịt nạc: 30g Rau cải trắng: Trứng gà luộc: Dầu ăn: 5g 1 quả. Dưa hấu: 100g. Cam ngọt: Chuối tiêu: 100g 100g. 100g.14h Bánh qui: 50g Bánh qui: 50g Bánh qui: 50g Phở thịt bò Cơm: 2 lưng xào: Cháo thịt nạc: Bánh phở: bát. Rau cải xào thịt 300ml. 150g. Thịt bò: 30g. Rau cải trắng: Gạo tẻ: 30g19h Thịt nạc: 30g. Dầu ăn: 5g. 200g. Thịt nạc: 30g. Xoài ngọt: Rau cải trắng: 100g. Dầu ăn: 5g. 100g. Dưa hấu: 100g Cam ngọt: 100g.Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 3Lượng muối: 1-2 g. Protein: 40 g. Năng lượng:1.200-1.300 Kcal.Thực đơn mẫu:6 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml (sữa đậu nành 75 ml, sữabò 75 ml, đường 10 g).9 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml.12 giờ: Phở thịt nạc 1 bát (bánh phở 120 g, thịt nạc30 g, nước xương 300 ml).15 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml.18 giờ: Cháo cá 300 ml (gạo 30 g, cá: 50 g, dầu ăn 5g).21 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 4Dùng chế độ karen, gồm có sữa, nước quả, glucozatrong những ngày đầu sau đó thêm ngũ cốc, trứng,thịt.Những ngày đầu: Năng lượng 700 Kcal, protein 17 g,tổng số nước cả ăn và uống là 900 ml bao gồm sữađậu nành và rau quả.Những ngày sau: Cho ăn thêm cháo trứng, nănglượng 1.000 Kcal, protein 30 g, tổng lượng nước1.300 ml.Thực đơn mẫu trong 2-3 ngày đầu:6 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml (sữa đậu nành 50 ml, sữabò 50 ml, đường 10g ).9 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.12 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.15 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.18 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.21 giờ: Glucoza 20% 100 ml.Thực đơn mẫu cho những ngày sau:6 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml (sữa đậu nành 50 ml, sữabò 50 ml, đường 10g).9 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.12 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml, cháo trứng 200 ml (gạotẻ 20 g, trứng gà 1 quả).15 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.18 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml, cháo đường 200 ml (gạo20g, đường 30g).21 giờ: Glucoza 20%: 100 ml. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế độ dinh dưỡng trong bệnh suy tim Chế độ dinh dưỡng trong bệnh suy timNgười bị suy tim cần giảm cung cấp muối và nước.Nên ăn nhiều rau quả để tạo môi trường kiềm, chốnglại tình trạng toan của cơ thể. Rau quả lại chứa nhiềukali nên có tác dụng lợi tiểu, rất tốt cho bệnh nhânsuy tim. Suy tim Những món ăn phù hợp cho bệnh nhân suy tim Suy tim là tình trạng cơ tim không còn đủ sức co bóptống máu để đảm bảo nhu cầu ôxy ngoại biên của cơthể nữa. Đây là biến chứng cuối cùng của tất cả cácbệnh về tim, động mạch và các bệnh toàn thân. Dotình trạng của từng bệnh mà tim có thể suy một bêntrước rồi dẫn đến suy tim toàn bộ hoặc suy tim toànbộ ngay từ đầu.Nguyên tắc quan trọng nhất khi xây dựng thực đơncho người suy tim là giảm muối và nước. Số lượngnước uống ngoài bữa ăn phải bằng số lượng nước tiểutrong 24h cộng thêm 300 ml. Hạn chế muối để giảmphù, giảm số lượng huyết lưu thông, tăng bài tiết cácchất thải. Lượng muối tối đa 0,2-0,5 g/ngày, ăn nhạthoàn toàn nếu suy tim quá nặng.Năng lượng: Dưới 1500 Kcal/ngày.Protein: 0,8 g/kg mỗi ngày. Protein làm tăng chuyểnhóa cơ bản, làm tăng lưu lượng máu và làm mệt cơtim. Nên dùng protein từ sữa, cá.Gluxit: Dùng loại đường đơn dễ hấp thu (hoa quả,mật).Chất béo: Không cho thêm vào khi chế biến thức ăn.Rau quả: Nên dùng nhiều.Tránh dùng các thức ăn sinh hơi và các loại thức ănlên men như trứng, đậu vì nó đẩy cơ hoành lên, làmảnh hưởng đến tim.Hạn chế các thức ăn ức chế thần kinh như chè, càphê, rượu, các loại gia vị.Không dùng các loại thức ăn chế biến sẵn có nhiềumuối như dưa muối, cà pháo, mắm tôm, bánh mì, thịthun khói, patê, xúc xích, lạp xưởng.Một chế độ ăn có sữa, rau quả, khoai thỏa mãn đượccác nguyên tắc trên vì chứa ít muối lại có nhiều kali,nhiều yếu tố kiềm chống được tình trạng toan và có ítprotein, có nhiều đường giúp chuyển hóa tốt, ít nănglượng để bộ máy tiêu hóa được nghỉ ngơi.Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 1-2Dùng chế độ ăn nhạt vừa: 2-3 g muối/ngày.Năng lượng: 1.400-1.500 Kcal.Protein: 0,8 g/kg.Muối ăn: 2 g, ít nước.Thực đơn mẫu: Thứ 3+6+chủGiờ ăn Thứ 2+5 Thứ 4+7 nhật Khoai tây Sữa chua đậu Khoai lang7h nghiền luộc: 200g nành: 200ml trộn sữa: 200g Phở thịt bò xào Cơm: 2 lưng Cơm: 2 lưng bánh phở: bát (100g gạo). bát11h Rau muống Giá xào thịt: 150g. Thịt bò: 30g. Giá đỗ: 200g. xào không. Dầu ăn: 5g. Muối: 200g. Thịt nạc: 30g Rau cải trắng: Trứng gà luộc: Dầu ăn: 5g 1 quả. Dưa hấu: 100g. Cam ngọt: Chuối tiêu: 100g 100g. 100g.14h Bánh qui: 50g Bánh qui: 50g Bánh qui: 50g Phở thịt bò Cơm: 2 lưng xào: Cháo thịt nạc: Bánh phở: bát. Rau cải xào thịt 300ml. 150g. Thịt bò: 30g. Rau cải trắng: Gạo tẻ: 30g19h Thịt nạc: 30g. Dầu ăn: 5g. 200g. Thịt nạc: 30g. Xoài ngọt: Rau cải trắng: 100g. Dầu ăn: 5g. 100g. Dưa hấu: 100g Cam ngọt: 100g.Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 3Lượng muối: 1-2 g. Protein: 40 g. Năng lượng:1.200-1.300 Kcal.Thực đơn mẫu:6 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml (sữa đậu nành 75 ml, sữabò 75 ml, đường 10 g).9 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml.12 giờ: Phở thịt nạc 1 bát (bánh phở 120 g, thịt nạc30 g, nước xương 300 ml).15 giờ: Sữa hỗn hợp 150 ml.18 giờ: Cháo cá 300 ml (gạo 30 g, cá: 50 g, dầu ăn 5g).21 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.Chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim độ 4Dùng chế độ karen, gồm có sữa, nước quả, glucozatrong những ngày đầu sau đó thêm ngũ cốc, trứng,thịt.Những ngày đầu: Năng lượng 700 Kcal, protein 17 g,tổng số nước cả ăn và uống là 900 ml bao gồm sữađậu nành và rau quả.Những ngày sau: Cho ăn thêm cháo trứng, nănglượng 1.000 Kcal, protein 30 g, tổng lượng nước1.300 ml.Thực đơn mẫu trong 2-3 ngày đầu:6 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml (sữa đậu nành 50 ml, sữabò 50 ml, đường 10g ).9 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.12 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.15 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.18 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.21 giờ: Glucoza 20% 100 ml.Thực đơn mẫu cho những ngày sau:6 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml (sữa đậu nành 50 ml, sữabò 50 ml, đường 10g).9 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.12 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml, cháo trứng 200 ml (gạotẻ 20 g, trứng gà 1 quả).15 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml.18 giờ: Sữa hỗn hợp 100 ml, cháo đường 200 ml (gạo20g, đường 30g).21 giờ: Glucoza 20%: 100 ml. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 28 0 0 -
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Kiến thức dinh dưỡng cho trẻ từ 1 đến 3 tuổi: Phần 1
66 trang 28 0 0 -
Tác dụng phụ của lòng trắng trứng
5 trang 27 0 0 -
391 trang 27 0 0
-
4 trang 27 0 0
-
Bật mí cách nấu chè đậu đen mềm và không nát
2 trang 27 0 0