Che dù cho xoài để bảo vệ trái nghịch vụ
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 29.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Anh Nguyễn Văn Thắng, cư ngụ ấp Dừa Đỏ I, xã Nhị Long (Càng Long, Trà Vinh) có gần 4.000m2 vườn, trong đó cây ăn trái chủ lực là xoài. Như nhiều nhà vườn khác ở Nhị Long và khu vực ĐBSCL, những năm vừa qua, để tăng hiệu quả kinh tế của xoài, anh Thắng cũng đã áp dụng biện pháp xử lý ra hoa cho trái nghịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Che dù cho xoài để bảo vệ trái nghịch vụ“Che dù” cho xoài để bảo vệ trái nghịch vụAnh Nguyễn Văn Thắng, cư ngụ ấp Dừa Đỏ I, xã Nhị Long (Càng Long, TràVinh) có gần 4.000m2 vườn, trong đó cây ăn trái chủ lực là xoài. Như nhiềunhà vườn khác ở Nhị Long và khu vực ĐBSCL, những năm vừa qua, để tănghiệu quả kinh tế của xoài, anh Thắng cũng đã áp dụng biện pháp xử lý rahoa cho trái nghịch vụ.Song cái khó đối với anh Thắng là khi xử lý để có được xoài nghịch vụ lạithường rơi vào mùa mưa, nên tỷ lệ đậu trái thấp lại cũng rất tốn công tướirửa cho cây sau mỗi trận mưa. Qua nhiều ngày đêm suy nghĩ, anh Thắngquyết định thử nghiệm dùng tấm nhựa ny- lông (loại thường được sử dụngchứa phân lấy khí biogas) để che lấy cây xoài.Vậy là cùng lúc áp dụng kỹ thuật xử lý ra hoa, anh Thắng cũng chuẩn bị sẵndây cột và tấm nhựa. Đến khi thấy cây ra hoa thì gia đình anh Thắng lấy tấmny- lông bao trùm hết phần ngọn của cây xoài, đến chừng trái lớn độ bằngngón chân cái là anh tháo tấm ny- lông bao che ấy đem vào nhà để sử dụnglần sau. Thử nghiệm này đã mang đến 1 kết quả hết sức bất ngờ đến vớianh nhà vườn này, vì những cây xoài được chọn làm thử nghiệm tỷ lệ đậutrái đạt 80- 90%, nhiều gấp 2- 3 lần so với cây không được áp dụng biệnpháp bao cây như trên. Hơn nữa, những cây xoài được bao cây trái to vàsáng hơn, so với trái những cây xoài không áp dụng biện pháp nói trên.Từ thắng lợi này, những vụ nghịch sau đó, anh Thắng đều áp dụng biệnpháp bao cây nên hàng năm xoài của anh cho thu nhập tính ra trên 100 triệuđồng/ha. Anh Thắng còn cho biết thêm, đầu tư ban đầu để mua dây, muatấm ny- lông chi phí cao hơn so với sử dụng điện hoặc máy nổ, để bơm nướcrửa cây khi gặp mưa. Nhưng nếu bảo quản tốt thì số dây và ny- lông ấy sửdụng đến 3- 4 vụ, nên tính ra cũng không cao gì, lại không tốn công phuntưới. Song, đối với việc bao cây còn có một khó nữa- Đó là những cây xoài từ15- 20 tuổi trở lên, tán rộng, thân cao, nên rất khó bao. Lại nữa, khi bao xongmà gặp giông, gió mạnh ny- lông dễ bị xé rách, làm giảm hiệu quả việc baocây.Do đó, theo anh Thắng, chỉ nên bao những cây từ năm 5 đến dưới 15 tuổi làtốt nhất và cần tỉa cành, tạo tán hợp lý đối với những vườn xoài trồng mới đểsau này thuận lợi trong việc bao cây, cho trái mùa nghịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Che dù cho xoài để bảo vệ trái nghịch vụ“Che dù” cho xoài để bảo vệ trái nghịch vụAnh Nguyễn Văn Thắng, cư ngụ ấp Dừa Đỏ I, xã Nhị Long (Càng Long, TràVinh) có gần 4.000m2 vườn, trong đó cây ăn trái chủ lực là xoài. Như nhiềunhà vườn khác ở Nhị Long và khu vực ĐBSCL, những năm vừa qua, để tănghiệu quả kinh tế của xoài, anh Thắng cũng đã áp dụng biện pháp xử lý rahoa cho trái nghịch vụ.Song cái khó đối với anh Thắng là khi xử lý để có được xoài nghịch vụ lạithường rơi vào mùa mưa, nên tỷ lệ đậu trái thấp lại cũng rất tốn công tướirửa cho cây sau mỗi trận mưa. Qua nhiều ngày đêm suy nghĩ, anh Thắngquyết định thử nghiệm dùng tấm nhựa ny- lông (loại thường được sử dụngchứa phân lấy khí biogas) để che lấy cây xoài.Vậy là cùng lúc áp dụng kỹ thuật xử lý ra hoa, anh Thắng cũng chuẩn bị sẵndây cột và tấm nhựa. Đến khi thấy cây ra hoa thì gia đình anh Thắng lấy tấmny- lông bao trùm hết phần ngọn của cây xoài, đến chừng trái lớn độ bằngngón chân cái là anh tháo tấm ny- lông bao che ấy đem vào nhà để sử dụnglần sau. Thử nghiệm này đã mang đến 1 kết quả hết sức bất ngờ đến vớianh nhà vườn này, vì những cây xoài được chọn làm thử nghiệm tỷ lệ đậutrái đạt 80- 90%, nhiều gấp 2- 3 lần so với cây không được áp dụng biệnpháp bao cây như trên. Hơn nữa, những cây xoài được bao cây trái to vàsáng hơn, so với trái những cây xoài không áp dụng biện pháp nói trên.Từ thắng lợi này, những vụ nghịch sau đó, anh Thắng đều áp dụng biệnpháp bao cây nên hàng năm xoài của anh cho thu nhập tính ra trên 100 triệuđồng/ha. Anh Thắng còn cho biết thêm, đầu tư ban đầu để mua dây, muatấm ny- lông chi phí cao hơn so với sử dụng điện hoặc máy nổ, để bơm nướcrửa cây khi gặp mưa. Nhưng nếu bảo quản tốt thì số dây và ny- lông ấy sửdụng đến 3- 4 vụ, nên tính ra cũng không cao gì, lại không tốn công phuntưới. Song, đối với việc bao cây còn có một khó nữa- Đó là những cây xoài từ15- 20 tuổi trở lên, tán rộng, thân cao, nên rất khó bao. Lại nữa, khi bao xongmà gặp giông, gió mạnh ny- lông dễ bị xé rách, làm giảm hiệu quả việc baocây.Do đó, theo anh Thắng, chỉ nên bao những cây từ năm 5 đến dưới 15 tuổi làtốt nhất và cần tỉa cành, tạo tán hợp lý đối với những vườn xoài trồng mới đểsau này thuận lợi trong việc bao cây, cho trái mùa nghịch.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt phương pháp kinh nghiệm chăm sóc cây tráiTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 58 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
8 trang 49 0 0