Chế tài phạt vi phạm và các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm trong hợp đồng thương mại
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về chế tài phạt vi phạm hợp đồng và các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, từ đó đề xuất hướng khắc phục cho những bất cập, hạn chế được tìm thấy nhằm bảo vệ quyền lợi cho các thương nhân trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc biệt trong bối cảnh xem xét sửa đổi Luật thương mại như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tài phạt vi phạm và các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm trong hợp đồng thương mại CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ths. Trần Linh Huân1 Trần Thị Diện2 Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định pháp luậtvề chế tài phạt vi phạm hợp đồng và các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợpđồng, từ đó đề xuất hướng khắc phục cho những bất cập, hạn chế được tìm thấy nhằm bảovệ quyền lợi cho các thương nhân trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc biệt trong bốicảnh xem xét sửa đổi Luật thương mại như hiện nay.Từ khóa: Phạt vị phạm, chế tài, miễn trách nhiệm, vi phạm, hợp đồng thương mại. Abstract: The article focuses on researching, analyzing and evaluating the legalprovisions on sanctions for breach of contract and cases of exemption from liability due tobreach of contract, thereby proposing a remedy for the shortcomings and limitations foundto protect the rights of traders during the performance of contracts, Especially, in thecontext of considering amendments to the commercial law as it is now.Keyword: Penalties for violations, sanctions, immunity from liability, violations,commercial contracts.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua Việt Nam rất tích cực tham gia đàm phán, ký kết các hiệpđịnh thương mại tự do song phương và đa phương nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác thươngmại với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Kéo theo đó là sự phát triển đa dạng củahoạt động trao đổi, mua bán trong thực tế và sự phát triển của chế định hợp đồng trong hệ1 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh2 Chuyên viên pháp lý, Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ FWD 306thống pháp luật quốc gia. Bên cạnh sự thiện chí và tôn trọng nghĩa vụ trong hợp đồng đượcphát huy thì việc một bên hoặc các bên không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩavụ trong hợp đồng là điều thường xuyên diễn ra. Do đó, cần có chế tài để phòng ngừa vàrăn đe những bên có hành vi vi phạm, một trong số đó là chế tài phạt vi phạm. Qua nhiềunăm thực hiện quy định Luật thương mại 2005, bên cạnh những điểm tích cực cũng cónhững hạn chế nhất định liên quan đến chế tài phạt vi phạm và các căn cứ miễn trách nhiệmkhi có vi phạm xảy ra. Điều này phần nào đã ảnh hưởng đến tính hiệu quả trong việc đảmbảo sự phát triển lành mạnh của hoạt động thương mại, bảo vệ quyền và lợi ích chính đángcủa các chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại cũng như xử lý các vấn đề vi phạm xảyra trong hoạt động thương mại. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải đẩy mạnh nghiêncứu, đánh giá chỉ ra những điểm hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật về chế tài phạtvi phạm và miễn trách nhiệm đối với vi phạm trong hoạt động thương mại, từ đó đưa ranhững đề xuất kiến nghị để hoàn thiện là điều rất quan trọng và cấp thiết trong bối cảnhhiện nay.2. Khái quát về chế tài phạt vi phạm và miễn trách nhiệm đối với vi phạm hợp đồngtrong Hợp đồng thương mại Bản chất của Hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên để làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Dưới sự điều chỉnh của Luật thương mại2005 đã hình thành khái niệm về “Hợp đồng thương mại”, phân biệt với “Hợp đồng dânsự” theo nghĩa rộng. Theo đó, những đặc trưng cơ bản của Hợp đồng thương mại xuất pháttừ yếu tố chủ thể và lĩnh vực hoạt động, cụ thể đây là hợp đồng mà trong đó ít nhất mộtbên là thương nhân nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bêntrong việc thực hiện các hoạt động thương mại. Điều khoản về chế tài áp dụng khi vi phạm trong các hợp đồng thương mại chính làđiều kiện đảm bảo cho những nội dung các bên thỏa thuận được thực hiện một cách đầy đủvà triệt để. Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại 2005 đưa ra khái niệm vi phạm hợp đồng:“Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này”.Như vậy, chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại là hình thức chế tài áp dụng đối với cácchủ thể không thực hiện hay thực hiện không đúng, không đầy đủ các cam kết theo hợpđồng, theo đó bên có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại phải gánh chịu một hậu quả 307pháp lý bất lợi do hành vi vi phạm của mình gây ra. Luật thương mại liệt kê sáu hình thứcchế tài và các hình thức khác do các bên trong hợp đồng thỏa thuận phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, bao gồm: Buộc thực hiện đúng hợp đồng; phạt vi phạm; buộc bồi thườngthiệt hại; tạm ngừng thực hiện hợp đồng; đình chỉ thực hiện hợp đồng và huỷ bỏ hợp đồng.Trong đó phạt vi phạm hợp đồng là một chế tài có tính ứng dụng cao trong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tài phạt vi phạm và các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm trong hợp đồng thương mại CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ths. Trần Linh Huân1 Trần Thị Diện2 Tóm tắt: Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định pháp luậtvề chế tài phạt vi phạm hợp đồng và các trường hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợpđồng, từ đó đề xuất hướng khắc phục cho những bất cập, hạn chế được tìm thấy nhằm bảovệ quyền lợi cho các thương nhân trong quá trình thực hiện hợp đồng, đặc biệt trong bốicảnh xem xét sửa đổi Luật thương mại như hiện nay.Từ khóa: Phạt vị phạm, chế tài, miễn trách nhiệm, vi phạm, hợp đồng thương mại. Abstract: The article focuses on researching, analyzing and evaluating the legalprovisions on sanctions for breach of contract and cases of exemption from liability due tobreach of contract, thereby proposing a remedy for the shortcomings and limitations foundto protect the rights of traders during the performance of contracts, Especially, in thecontext of considering amendments to the commercial law as it is now.Keyword: Penalties for violations, sanctions, immunity from liability, violations,commercial contracts.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua Việt Nam rất tích cực tham gia đàm phán, ký kết các hiệpđịnh thương mại tự do song phương và đa phương nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác thươngmại với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới. Kéo theo đó là sự phát triển đa dạng củahoạt động trao đổi, mua bán trong thực tế và sự phát triển của chế định hợp đồng trong hệ1 Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh2 Chuyên viên pháp lý, Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ FWD 306thống pháp luật quốc gia. Bên cạnh sự thiện chí và tôn trọng nghĩa vụ trong hợp đồng đượcphát huy thì việc một bên hoặc các bên không thực hiện hay thực hiện không đúng nghĩavụ trong hợp đồng là điều thường xuyên diễn ra. Do đó, cần có chế tài để phòng ngừa vàrăn đe những bên có hành vi vi phạm, một trong số đó là chế tài phạt vi phạm. Qua nhiềunăm thực hiện quy định Luật thương mại 2005, bên cạnh những điểm tích cực cũng cónhững hạn chế nhất định liên quan đến chế tài phạt vi phạm và các căn cứ miễn trách nhiệmkhi có vi phạm xảy ra. Điều này phần nào đã ảnh hưởng đến tính hiệu quả trong việc đảmbảo sự phát triển lành mạnh của hoạt động thương mại, bảo vệ quyền và lợi ích chính đángcủa các chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại cũng như xử lý các vấn đề vi phạm xảyra trong hoạt động thương mại. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải đẩy mạnh nghiêncứu, đánh giá chỉ ra những điểm hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật về chế tài phạtvi phạm và miễn trách nhiệm đối với vi phạm trong hoạt động thương mại, từ đó đưa ranhững đề xuất kiến nghị để hoàn thiện là điều rất quan trọng và cấp thiết trong bối cảnhhiện nay.2. Khái quát về chế tài phạt vi phạm và miễn trách nhiệm đối với vi phạm hợp đồngtrong Hợp đồng thương mại Bản chất của Hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên để làm phát sinh,thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Dưới sự điều chỉnh của Luật thương mại2005 đã hình thành khái niệm về “Hợp đồng thương mại”, phân biệt với “Hợp đồng dânsự” theo nghĩa rộng. Theo đó, những đặc trưng cơ bản của Hợp đồng thương mại xuất pháttừ yếu tố chủ thể và lĩnh vực hoạt động, cụ thể đây là hợp đồng mà trong đó ít nhất mộtbên là thương nhân nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bêntrong việc thực hiện các hoạt động thương mại. Điều khoản về chế tài áp dụng khi vi phạm trong các hợp đồng thương mại chính làđiều kiện đảm bảo cho những nội dung các bên thỏa thuận được thực hiện một cách đầy đủvà triệt để. Khoản 12 Điều 3 Luật thương mại 2005 đưa ra khái niệm vi phạm hợp đồng:“Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này”.Như vậy, chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại là hình thức chế tài áp dụng đối với cácchủ thể không thực hiện hay thực hiện không đúng, không đầy đủ các cam kết theo hợpđồng, theo đó bên có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại phải gánh chịu một hậu quả 307pháp lý bất lợi do hành vi vi phạm của mình gây ra. Luật thương mại liệt kê sáu hình thứcchế tài và các hình thức khác do các bên trong hợp đồng thỏa thuận phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, bao gồm: Buộc thực hiện đúng hợp đồng; phạt vi phạm; buộc bồi thườngthiệt hại; tạm ngừng thực hiện hợp đồng; đình chỉ thực hiện hợp đồng và huỷ bỏ hợp đồng.Trong đó phạt vi phạm hợp đồng là một chế tài có tính ứng dụng cao trong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật Thương mại Việt Nam Luật Thương mại năm 2005 Phạt vi phạm Chế tài phạt vi phạm Vi phạm hợp đồng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 169 0 0 -
10 trang 150 0 0
-
40 trang 38 0 0
-
32 trang 31 0 0
-
Quyết định 661/QĐ-UBND năm 2013
5 trang 29 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
Tiểu luận Luật thương mại: Hoạt động đại lý thương mại trong hoạt động trung gian thương mại
27 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hợp đồng thương mại.
55 trang 25 0 0 -
Bài giảng Luật kinh tế - Bùi Thị Ngọc Dung
73 trang 25 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
11 trang 23 0 0