Danh mục

Chế tạo khung nền 3 chiều từ polyme phân hủy sinh học (polycaprolactone) và khảo sát sự phát triển của tế bào gốc trung mô từ tủy xương người

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 591.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ nghệ mô đang được quan tâm trong những thập kỷ gần đây như là một liệu pháp mới trong điều trị và tái tạo mô. Đặc biệt, khung nền 3 chiều đóng vai trò là một cấu trúc vật lý tạm thời hỗ trợ cho sự phát triển của tế bào và tạo thành các mô mới. Tại Việt Nam, hiện có rất ít các nghiên cứu trong lĩnh vực nhiều tiềm năng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo khung nền 3 chiều từ polyme phân hủy sinh học (polycaprolactone) và khảo sát sự phát triển của tế bào gốc trung mô từ tủy xương ngườiNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 CHẾ TẠO KHUNG NỀN 3 CHIỀU TỪ POLYME PHÂN HỦY SINH HỌC (POLYCAPROLACTONE) VÀ KHẢO SÁT SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ TỪ TỦY XƯƠNG NGƯỜI Hồ Thị Kim Ngân* , Nguyễn Thị Mai Trâm* , Nguyễn Thành Trung*, Nguyễn Trọng Nam* * *TÓM TẮT Mở đầu: Kỹ nghệ mô đang được quan tâm trong những thập kỷ gần đây như là một liệu pháp mới trongđiều trị và tái tạo mô. Đặc biệt, khung nền 3 chiều đóng vai trò là một cấu trúc vật lý tạm thời hỗ trợ cho sự pháttriển của tế bào và tạo thành các mô mới. Tại Việt Nam, hiện có rất ít các nghiên cứu trong lĩnh vực nhiều tiềmnăng này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo tổng kết quy trình chế tạo khung nền 3 chiều từ polymephân hủy sinh học (polycaprolactone) bằng phương pháp đông khô nhũ tương. Khung nền 3 chiều này được kiểmtra khả năng phân hủy sinh học và thử nghiệm nuôi cấy tế bào gốc trung mô người. Kết quả: Khung nền từ polyme phân hủy sinh học (Polycaprolactone -PCL) được chế tạo với hai phần trămkhối lượng nước khác nhau trong nhũ tương (gọi tắt là 20% và 40%). Các khung nền được dùng để khảo sát,kiểm tra ảnh hưởng đối với sự tương thích sinh học và sự phát triển của tế bào gốc trung mô lấy từ tủy xươngngười (bone marrow derived human mesenchymal stem cell - hBMMSC). hBMMSC đã được cấy lên và pháttriển trên khung nền thành công. Sau lần lượt 1, 3, 7 ngày nuôi cấy trong buồng phản ứng sinh học, sự pháttriển của tế bào cấy trong khung nền được ghi nhận thông qua việc kiểm tra độ gia tăng số lương tế bào bằngphương pháp MTT cải tiến (khoảng 6% và 16% tế bào phát triển sau 7 ngày lần lượt cho khung nền chế tạo với20% nước và 40% nước trong nhũ tương). Kết luận: Chúng tôi đã thành công trong việc chế tạo khung nền 3 chiều từ PCL và khảo sát sự tương thíchsinh học của loại vật liệu này với tế bào gốc trung mô từ tủy xương người. hBMMSC được cấy lên thành công vàphát triển khá tốt trên loại vật liệu này. Kết quả nghiên cứu thể hiện tiềm năng của việc ứng dụng loại vật liệunày trong kỹ nghệ mô tại Việt Nam. Từ khóa: Khung nền 3 chiều từ polyme, poly (ɛ-caprolactone), đông khô nhũ tương, tế bào gốc trung môngười.ABSTRACTPOLYMERIC SCAFFOLD FABRICATION AND PRELIMINARY INVESTIGATION OF BONE STEM CELL PROLIFERATION Ho Thi Kim Ngan , Nguyen Thi Mai Tram , Nguyen Thanh Trung, Nguyen Trong Nam * * * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * No 6 - 2016: 228 - 234 * Background: Tissue engineering has been focused in the past decades as a new therapy for tissue repair andregeneration. Specifically, 3D scaffold plays an important role as a type of temporary architecture to assist cellgrowth and tissue formation. This study reports the fabrication of polymeic 3D scaffolds for bone tissue regeneration using emulsion freeze-drying method. Poly (ɛ-caprolactone) was specially chosen as the biodegradable polymer. Water-in-oil emulsion ofPCL in dichloromethane and water was investigated using Span80 as the surfactant. Cell proliferation, cell* * Trường Đại học Quốc Tế, đại học quốc gia TPHCM ** Đại học Y Dược TPHCMTác giả liên lạc: TS. Nguyễn Trọng Nam ĐT: 0963195863Email: nam.nguyen@hcmiu.edu.vn228Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y họcbiocompatibility and biodegradation of PCL scaffolds were examined. The former was monitored by MTT assay. Method: PCL foams with different percentages of water (20% and 40%) were successful fabricated,characterized by scanning election microscopy and tested with bone marrow derived human mesenchymal stemcell (hBMMSC) for biocompatibility and cell proliferation. hBMMSC was successfully seeded and grown on PCLscaffolds. After 1, 3, and 7 days of culturing on scaffold, increased cell viability observed via modified MTT assay.After 7 days of cell culture, cells proliferated by around 6% and 16% with 20% water scaffold and 40% scaffoldaccordingly. Result: This study highlighted the cell biocompatibility and cell proliferation of hBMMSC originated from aVietnamese donor on successfully fabricated PCL scaffolds. Emulsion freeze-drying method is a feasible andapproachable method for scaffold fabrication. The results outline the potential of applying this type of material totissue engineering in Vietnam. Keywords: Polymeic 3D scaffold, poly (ɛ-caprolactone), emulsion freeze-drying, human mesenchymal stemcellĐẶT VẤN ĐỀ ...

Tài liệu được xem nhiều: