Chỉ dẫn làm sao để giảm rụng hoa và trái ở xoài
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng tôi xin giới thiệu với bà con nông dân cách làm giảm hiện tượng rụng hoa và trái ở xoài. Nguyên nhân rụng hoa và trái xoài Do số hoa đực nhiều, số hoa lưỡng tính có thể đậu quả lại ít. Việc thụ phấn của hoa xảy ra không tốt do hạt phấn có hiện tượng tự bất dục, khả năng tự thụ phấn trong cùng giống kém. Điều kiện thời tiết xấu như mưa, sương sớm tạo độ ẩm cao cũng ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn và đậu trái. Tác động của một số sâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ dẫn làm sao để giảm rụng hoa và trái ở xoài Chỉ dẫn làm sao để giảm rụng hoa và trái ở xoài Chúng tôi xin giới thiệu với bà con nông dân cách làm giảm hiện tượng rụng hoa và trái ở xoài. Nguyên nhân rụng hoa và trái xoài Do số hoa đực nhiều, số hoa l ưỡng tính có thể đậu quả lại ít. Việc thụphấn của hoa xảy ra không tốt do hạt phấn có hiện tượng tự bất dục, khả năng tựthụ phấn trong cùng giống kém.Điều kiện thời tiết xấu như mưa, sương sớm tạo độ ẩm cao cũng ảnh hưởng đếnquá trình thụ phấn và đậu trái.Tác động của một số sâu bệnh hại như rầy bông xoài, rệp, sâu đục trái non, bệnhthán thư, bệnh phấn trắng...Do đặc tính giống (yếu tố di truyền): giống có cuống trái to, chắc mập th ường rụngít.Thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, nhất là phân kali, calci...Hạn chế sự rụng hoa, trái Chế độ dinh dưỡngBón phân gốc đầy đủ vào hai giai đoạn chính: giai đoạn 1 ngay sau thu hoạch. Đểbù lại phần dinh dưỡng đã bị trái lấy đi ở mùa trước, cần bón nhiều phân N, P vừaphải, còn K thì bón ít hơn, liều lượng tuỳ độ tuổi cây. Có điều kiện bón phân hữucơ sẽ rất tốt.Giai đoạn 2 khi đợt đọt cuối vừa nhú hết, cây ra bông tự nhiên hay trước khi xử lýra bông khoảng 15 ngày: khi cơi lá cuối chuyển màu xanh đậm, phiến lá dày, bìalá gợn sóng thì bón phân lần 2 (tăng thêm P và K, giảm N so với lần 1).Vào giai đoạn 4 và 8 tuần sau khi hoa nở, bón thêm 0,4- 0,6kg/lần phân NPK loại20- 20- 15 cho mỗi gốc.Chế độ nướcKhi hoa nhú mầm, hoa cần đủ ẩm. Nếu không mưa cần tưới nước đẫm gốc. Từ khinở hoa đến lúc có trái non cỡ hạt đậu phộng cần duy trì lượng nước tưới cònkhoảng 2/3 thời kỳ đầu.Khi trái cỡ hạt đậu phộng đến trước khi thu hoạch 2 tuần là giai đoạn trái rụngnhiều nhất, đảm bảo lượng nước khoảng 1/2 thời kỳ nhú mầm hoa. Chú ý giữ ẩmđiều hoà không để đất quá khô rồi tưới dễ gây sốc làm rụng hoa, trái non.Phòng trừ sâu bệnhPhòng trừ sâu bệnh hại bông và trái (nhất là rầy bông xoài, thán thư, phấn trắng- lànhững tác nhân gây rụng bông và trái mạnh nhất) bằng các loại thuốc thích hợp.Đối với rầy bông xoài có thể dùng các loại thuốc đặc trị như: Applaud, Mospilan,Sumi alpha, Sherpa, Bassa, Trebon, Admire...; bệnh thán thư dùng thuốcCarbenda, Dithane M- 45, Antracol... để trị; bệnh phấn trắng dùng Sumi 8,Manozeb, Score, Anvil... riêng thuốc Sumi 8 ngoài khả năng phòng chống bệnhcòn có tác dụng làm cho cuống trái to mập ra, hạn chế rụng trái.Sử dụng chất kích thích sinh trưởng và phân bón láNên phun các chất điều hoà sinh trưởng và phân bón lá để hạn chế rụng hoa, giatăng tỉ lệ đậu trái và rụng trái non, có thể phun 2- 3 lần: lần đầu khi chồi hoakhoảng 7- 10cm; lần hai khi hoa đã thụ phấn xong 2- 3 tuần sau khi hoa nở rộ,phun phân bón lá kết hợp các chế phẩm kích thích sinh trưởng (nhóm auxin hayNAA); lần 3 phun cách lần 2 từ 15- 20 ngày, lần này có thể sử dụng thêm các chếphẩm GA 3, Progibb, Gibgro...Lưu ýTrên diện tích lớn, ngoài giống chính nên trồng thêm một số giống khác để tăngkhả năng thụ phấn.Trong thời kỳ ra hoa, đậu trái non mà gặp mưa, sương sớm cần chú ý cân nhắc khảnăng phun thuốc phòng chống bệnh. Đêm có nhiều sương hay mưa thì sáng sớmnên rung cây cho rụng bớt nước đọng và hoa tàn trước khi phun thuốc.Bổ sung một số biện pháp: tỉa bớt chồi hoa ở cây ra nhiều vào lúc chồi hoa mớinhú khoảng 10cm. Tỉa những trái méo mó, bị nhiễm bệnh... khi trái cỡ trứng gà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ dẫn làm sao để giảm rụng hoa và trái ở xoài Chỉ dẫn làm sao để giảm rụng hoa và trái ở xoài Chúng tôi xin giới thiệu với bà con nông dân cách làm giảm hiện tượng rụng hoa và trái ở xoài. Nguyên nhân rụng hoa và trái xoài Do số hoa đực nhiều, số hoa l ưỡng tính có thể đậu quả lại ít. Việc thụphấn của hoa xảy ra không tốt do hạt phấn có hiện tượng tự bất dục, khả năng tựthụ phấn trong cùng giống kém.Điều kiện thời tiết xấu như mưa, sương sớm tạo độ ẩm cao cũng ảnh hưởng đếnquá trình thụ phấn và đậu trái.Tác động của một số sâu bệnh hại như rầy bông xoài, rệp, sâu đục trái non, bệnhthán thư, bệnh phấn trắng...Do đặc tính giống (yếu tố di truyền): giống có cuống trái to, chắc mập th ường rụngít.Thiếu nước, thiếu dinh dưỡng, nhất là phân kali, calci...Hạn chế sự rụng hoa, trái Chế độ dinh dưỡngBón phân gốc đầy đủ vào hai giai đoạn chính: giai đoạn 1 ngay sau thu hoạch. Đểbù lại phần dinh dưỡng đã bị trái lấy đi ở mùa trước, cần bón nhiều phân N, P vừaphải, còn K thì bón ít hơn, liều lượng tuỳ độ tuổi cây. Có điều kiện bón phân hữucơ sẽ rất tốt.Giai đoạn 2 khi đợt đọt cuối vừa nhú hết, cây ra bông tự nhiên hay trước khi xử lýra bông khoảng 15 ngày: khi cơi lá cuối chuyển màu xanh đậm, phiến lá dày, bìalá gợn sóng thì bón phân lần 2 (tăng thêm P và K, giảm N so với lần 1).Vào giai đoạn 4 và 8 tuần sau khi hoa nở, bón thêm 0,4- 0,6kg/lần phân NPK loại20- 20- 15 cho mỗi gốc.Chế độ nướcKhi hoa nhú mầm, hoa cần đủ ẩm. Nếu không mưa cần tưới nước đẫm gốc. Từ khinở hoa đến lúc có trái non cỡ hạt đậu phộng cần duy trì lượng nước tưới cònkhoảng 2/3 thời kỳ đầu.Khi trái cỡ hạt đậu phộng đến trước khi thu hoạch 2 tuần là giai đoạn trái rụngnhiều nhất, đảm bảo lượng nước khoảng 1/2 thời kỳ nhú mầm hoa. Chú ý giữ ẩmđiều hoà không để đất quá khô rồi tưới dễ gây sốc làm rụng hoa, trái non.Phòng trừ sâu bệnhPhòng trừ sâu bệnh hại bông và trái (nhất là rầy bông xoài, thán thư, phấn trắng- lànhững tác nhân gây rụng bông và trái mạnh nhất) bằng các loại thuốc thích hợp.Đối với rầy bông xoài có thể dùng các loại thuốc đặc trị như: Applaud, Mospilan,Sumi alpha, Sherpa, Bassa, Trebon, Admire...; bệnh thán thư dùng thuốcCarbenda, Dithane M- 45, Antracol... để trị; bệnh phấn trắng dùng Sumi 8,Manozeb, Score, Anvil... riêng thuốc Sumi 8 ngoài khả năng phòng chống bệnhcòn có tác dụng làm cho cuống trái to mập ra, hạn chế rụng trái.Sử dụng chất kích thích sinh trưởng và phân bón láNên phun các chất điều hoà sinh trưởng và phân bón lá để hạn chế rụng hoa, giatăng tỉ lệ đậu trái và rụng trái non, có thể phun 2- 3 lần: lần đầu khi chồi hoakhoảng 7- 10cm; lần hai khi hoa đã thụ phấn xong 2- 3 tuần sau khi hoa nở rộ,phun phân bón lá kết hợp các chế phẩm kích thích sinh trưởng (nhóm auxin hayNAA); lần 3 phun cách lần 2 từ 15- 20 ngày, lần này có thể sử dụng thêm các chếphẩm GA 3, Progibb, Gibgro...Lưu ýTrên diện tích lớn, ngoài giống chính nên trồng thêm một số giống khác để tăngkhả năng thụ phấn.Trong thời kỳ ra hoa, đậu trái non mà gặp mưa, sương sớm cần chú ý cân nhắc khảnăng phun thuốc phòng chống bệnh. Đêm có nhiều sương hay mưa thì sáng sớmnên rung cây cho rụng bớt nước đọng và hoa tàn trước khi phun thuốc.Bổ sung một số biện pháp: tỉa bớt chồi hoa ở cây ra nhiều vào lúc chồi hoa mớinhú khoảng 10cm. Tỉa những trái méo mó, bị nhiễm bệnh... khi trái cỡ trứng gà.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật trồng xoài cây xoàiTài liệu liên quan:
-
6 trang 154 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc chủng loại cây ăn quả
164 trang 56 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0