Danh mục

Chỉ số phát triển tài chính: Tổng quan lý luận và thực tiễn tại các quốc gia ASEAN

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 564.61 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài nghiên cứu này là trình bày tổng quan lý luận và thực tiễn về chỉ số phát triển tài chính tại 10 quốc gia ASEAN, bao gồm: Brunei, Indonesia, Campuchia, Lào, Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, giai đoạn 2002- 2020. Mẫu dữ liệu được tác giả thu thập từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số phát triển tài chính: Tổng quan lý luận và thực tiễn tại các quốc gia ASEAN Chỉ số phát triển tài chính: Tổng quan lý luận và thực tiễn tại các quốc gia ASEAN Bùi Ngọc Toản Trường Đại học Tài chính- Marketing Ngày nhận: 29/11/2022 Ngày nhận bản sửa: 21/12/2022 Ngày duyệt đăng: 21/12/2022 Tóm tắt: Mục tiêu của bài nghiên cứu này là trình bày tổng quan lý luận và thực tiễn về chỉ số phát triển tài chính tại 10 quốc gia ASEAN, bao gồm: Brunei, Indonesia, Campuchia, Lào, Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam, giai đoạn 2002- 2020. Mẫu dữ liệu được tác giả thu thập từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng Thế giới. Nhằm làm rõ thực tiễn về chỉ số phát triển tài chính, tác giả sử dụng phương pháp GMM (Generalized Method of Moments) để ước lượng các yếu tố tác động đến chỉ số này. Kết quả ước lượng cho thấy chỉ số phát triển tài chính bị tác động tích cực bởi tăng trưởng kinh tế và độ mở thương mại. Tuy nhiên, sự gia tăng của lạm phát có thể làm suy giảm chỉ số phát triển tài chính. Kết quả nghiên cứu là bằng chứng thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia ASEAN, đặc biệt là trong việc đưa ra những chính sách nhằm cải thiện chỉ số phát triển tài chính tại các quốc gia này. Từ khóa: ASEAN, chỉ số phát triển tài chính, yếu tố tác động Financial development index: A theoretical and practical overview in ASEAN countries Abstract: This paper is intended to provide a theoretical and practical overview of financial development index in the 10 ASEAN countries consisting of Brunei, Indonesia, Cambodia, Laos, Myanmar, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam between 2002 and 2020. The data sample was collected by the author from the World Bank database. To practically clarify financial development index, the author has applied the Generalized Method of Moments (GMM) to estimate its determinants and revealed that financial development index is positively correlated to economic growth and trade openness. However, any increase in inflation may lead to a fall in financial development index. These results are valuable empirical evidence to the ASEAN countries, especially in developing new policies to improve their financial development index. Keywords: ASEAN, financial development index, impact factor. Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.07.2456 Bui, Ngoc Toan Email: buingoctoan@ufm.edu.vn University of Finance – Marketing Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 254- Tháng 7. 2023 70 ISSN 1859 - 011X BÙI NGỌC TOẢN 1. Giới thiệu cứu thực nghiệm sử dụng chỉ số PTTC để phân tích, đây là khoảng trống lớn của các Phát triển tài chính (PTTC) là chủ đề thường nghiên cứu này. Do đó, việc hệ thống tổng được sự quan tâm lớn tại nhiều quốc gia. Bởi quan lý luận về chỉ số PTTC, đặc biệt là sử vì, PTTC có thể được hiểu là sự cải thiện dụng chỉ số PTTC để phân tích trong thực của hệ thống tài chính, mà trọng tâm là thị tiễn là chủ đề nghiên cứu cần thiết. trường tài chính và tổ chức tài chính, tức là Với bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tiến hành các dịch vụ tài chính sẽ tốt hơn (King và trình bày tổng quan lý luận và thực tiễn về Levine, 1993). PTTC có vai trò quan trọng chỉ số PTTC tại các quốc gia ASEAN. Đây trong việc phân bổ hiệu quả các nguồn lực là khu vực có tốc độ PTTC tương đối cao (Cherif và Dreger, 2016), qua đó thúc đẩy trong giai đoạn gần đây, tuy nhiên còn ít tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo tại nhiều gặp các nghiên cứu xem xét về chủ đề này. quốc gia (Beck và cộng sự, 2007). Không Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đáng tin cậy chỉ vậy, PTTC còn là chủ đề đã được tìm để các quốc gia ASEAN xác định những thấy trong một số lượng lớn các nghiên cứu chính sách phù hợp nhằm cải thiện mức độ thực nghiệm. Tuy nhiên, xu hướng chính PTTC một cách hiệu quả và bền vững hơn. thường được các nhà nghiên cứu quan tâm Phần còn lại của bài nghiên cứu được cấu là xem xét tác động của PTTC đến tăng trúc như sau: phần 2 là cơ sở lý luận về chỉ trưởng kinh tế (Greenwood và Jovanovic, số PTTC; phương pháp nghiên cứu được 1990; Bencivenga và Smith, 1991) và giảm trình bày trong phần 3; phần 4 bao gồm nghèo (Beck và cộng sự, 2007). Điều này các kết quả nghiên cứu thực nghiệm; cuối cho thấy còn thiếu vắng các nghiên cứu cùng, kết luận được rút ra trong phần 5. thực nghiệm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến PTTC. Đặc biệt, việc đo lường PTTC trong 2. Cơ sở lý luận về chỉ số phát triển tài các nghiên cứu trước còn tồn tại nhiều chính hạn chế. Thật vậy, các nghiên cứu trước thường đo lường PTTC thông qua độ sâu 2.1. Tổng quan về chỉ số phát triển tài chính tài chính, tức là quy mô của khu vực tài chính so với nền kinh tế (Bencivenga và Chỉ số PTTC đại diện cho sự cải thiện của Smith, 1998; Klein và Olivei, 2008). Trong hệ thống tài chính, mà trọng tâm là thị khi đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã công trường tài chính và tổ chức tài chính, được bố dữ liệu chỉ số PTTC, đây là chỉ số tổng xác định thông qua ba tiêu chí: độ sâu, hiệu hợp đại diện cho mức độ PTTC của từng quả và khả năng tiếp cận (Greenwood và quốc gia. ...

Tài liệu được xem nhiều: