Chỉ số tổn thương tài nguyên nước ngọt khu vực bán đảo Cà Mau
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nhưng có vị trí xa nguồn nước ngọt của sông Hậu lại chịu tác động phức tạp của hai chế độ thủy triều Biển Đông và Biển Tây nên sử dụng tài nguyên nước (TNN) là vấn đề hết sức phức tạp. Trong tương lai, với tác động tiêu cực từ việc sử dụng nước của các nước thượng lưu Mekong cũng như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) việc quản lý khai thác và sử dụng TNN ở khu vực này cần được đặt lên hàng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số tổn thương tài nguyên nước ngọt khu vực bán đảo Cà MauBÀI BÁO KHOA HỌC CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT KHU VỰC BÁN ĐẢO CÀ MAU Nguyễn Đăng Tính1, Trịnh Công Vấn2, Phan Hữu Cường3, Bùi Hồng Nga4Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đông bằng SôngCửu Long (ĐBSCL) nhưng có vị trí xa nguồn nước ngọt của sông Hậu lại chịu tác động phức tạpcủa hai chế độ thủy triều Biển Đông và Biển Tây nên sử dụng tài nguyên nước (TNN) là vấn đề hếtsức phức tạp. Trong tương lai, với tác động tiêu cực từ việc sử dụng nước của các nước thượng lưuMekong cũng như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) việc quản lýkhai thác và sử dụng TNN ở khu vực này cần được đặt lên hàng đầu.Kết quả tính toán chỉ số tổn thương tài nguyên nước cho thấy vùng BĐCM có nguy cơ suy thoái tàinguyên nước ở mức cao, đặc biệt liên quan đến các chỉ số về môi trường vì vậy cần nâng cao nănglực quản lý để giảm nguy cơ suy thoái tài nguyên nước.Từ khóa: BĐCM, Tài nguyên nước, Tổn thương tài nguyên nước ngọt 1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI BĐCM* lượng đàn hồi. Đây là vùng có trữ lượng tiềm Bán đảo Cà Mau (BĐCM) nằm ở phía Tây năng lớn, nhưng trữ lượng bảo đảm (trữ lượngNam đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), động) lại hạn chế.giới hạn bởi phía Bắc là kênh Cái Sắn, phía Từ năm 2000, Chương trình Môi trường LiênĐông Bắc là sông Hậu, phía Tây Nam là biển Hợp Quốc và các đối tác trong hệ thống LiênTây và phía Đông là biển Đông. Diện tích tự Hiệp Quốc cùng với một số trường đại học vànhiên 16.780 km2, chiếm 43% diện tích viện nghiên cứu ở Châu Phi và Châu Á đã hợpĐBSCL, gồm: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, tác để đánh giá tính dễ bị tổn thương của nguồnHậu Giang, T.p Cần Thơ và một phần của tỉnh nước ngọt đối với thay đổi môi trường tạo raKiên Giang. thông tin kịp thời và đáng tin cậy cho việc ra Nước mặt: Chế độ thuỷ văn ở BĐCM bị quyết định sáng suốt về Quản lý Tài nguyênchi phối bởi thuỷ triều biển Đông, biển Tây, nước Tổng hợp và đạt được các mục tiêu phátdòng chảy sông Mêkông, Lượng mưa trung triển Thiên niên kỷ (MDGs).bình năm trong khu vực khoảng 2200mm, Tính dễ bị tổn thương: Trong quản lý tàitrong đó lượng mưa trong mùa mưa chiếmkhoảng 95% tổng lượng mưa năm. Nguồn nguyên nước, tính dễ bị tổn thương có thể đượcnước ngọt chủ yếu của vùng BĐCM là nguồn định nghĩa là các điểm yếu và thiếu sót của hệnước của sông Hậu. thống tài nguyên nước khiến cho hệ thống trở Nước dưới đất: Kết quả tính toán trữ lượng nên khó khăn khi đối mặt với thay đổi môitiềm năng nước dưới đất vùng BĐCM là 16.106 trường và kinh tế xã hội. Do đó, tính dễ bị tổnm3/ngày, trong đó nước nhạt (tổng khoáng hoá thương cần được đo lường bởi một bên là (i)< 1g/l) là 11.106 m3/ngày (Bộ TNMT,2014). Tác động của những tác nhân gây căng thẳng ởTrữ lượng tĩnh gồm trữ lượng trọng lực và trữ quy mô lưu vực sông đối với hệ thống tài nguyên nước; với một bên kia là (ii) năng lực1 Cơ sở 2- Đại học thủy lợi, của hệ sinh thái và xã hội để đối phó với các2 Viện đổi mới công nghệ thủy lợi Mekong mối đe dọa đến chức năng của một hệ thống3 Viện Thủy lợi và Môi trường, Đại học thủy lợi4 Trung tâm quan trắc tài nguyên & MT tỉnh Bình Dương nước tài nguyên nước.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 85 nước quan trọng là kênh QL-PH. Vùng B2 được xác định cho khu vực chủ yếu còn canh tác lúa (Sóc Trăng) và tiểu vùng B3 là khu vực đã chuyển đổi sản xuất nước lợ (Bạc Liêu). BAÛN ÑOÀ PHAÂN KHU THUÛY VAÊN VUØNG BAÙN ÑAÛO CAØ MAU aén ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chỉ số tổn thương tài nguyên nước ngọt khu vực bán đảo Cà MauBÀI BÁO KHOA HỌC CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT KHU VỰC BÁN ĐẢO CÀ MAU Nguyễn Đăng Tính1, Trịnh Công Vấn2, Phan Hữu Cường3, Bùi Hồng Nga4Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau (BĐCM) có diện tích chiếm tới khoảng 43% diện tích Đông bằng SôngCửu Long (ĐBSCL) nhưng có vị trí xa nguồn nước ngọt của sông Hậu lại chịu tác động phức tạpcủa hai chế độ thủy triều Biển Đông và Biển Tây nên sử dụng tài nguyên nước (TNN) là vấn đề hếtsức phức tạp. Trong tương lai, với tác động tiêu cực từ việc sử dụng nước của các nước thượng lưuMekong cũng như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) việc quản lýkhai thác và sử dụng TNN ở khu vực này cần được đặt lên hàng đầu.Kết quả tính toán chỉ số tổn thương tài nguyên nước cho thấy vùng BĐCM có nguy cơ suy thoái tàinguyên nước ở mức cao, đặc biệt liên quan đến các chỉ số về môi trường vì vậy cần nâng cao nănglực quản lý để giảm nguy cơ suy thoái tài nguyên nước.Từ khóa: BĐCM, Tài nguyên nước, Tổn thương tài nguyên nước ngọt 1. TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI BĐCM* lượng đàn hồi. Đây là vùng có trữ lượng tiềm Bán đảo Cà Mau (BĐCM) nằm ở phía Tây năng lớn, nhưng trữ lượng bảo đảm (trữ lượngNam đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), động) lại hạn chế.giới hạn bởi phía Bắc là kênh Cái Sắn, phía Từ năm 2000, Chương trình Môi trường LiênĐông Bắc là sông Hậu, phía Tây Nam là biển Hợp Quốc và các đối tác trong hệ thống LiênTây và phía Đông là biển Đông. Diện tích tự Hiệp Quốc cùng với một số trường đại học vànhiên 16.780 km2, chiếm 43% diện tích viện nghiên cứu ở Châu Phi và Châu Á đã hợpĐBSCL, gồm: Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, tác để đánh giá tính dễ bị tổn thương của nguồnHậu Giang, T.p Cần Thơ và một phần của tỉnh nước ngọt đối với thay đổi môi trường tạo raKiên Giang. thông tin kịp thời và đáng tin cậy cho việc ra Nước mặt: Chế độ thuỷ văn ở BĐCM bị quyết định sáng suốt về Quản lý Tài nguyênchi phối bởi thuỷ triều biển Đông, biển Tây, nước Tổng hợp và đạt được các mục tiêu phátdòng chảy sông Mêkông, Lượng mưa trung triển Thiên niên kỷ (MDGs).bình năm trong khu vực khoảng 2200mm, Tính dễ bị tổn thương: Trong quản lý tàitrong đó lượng mưa trong mùa mưa chiếmkhoảng 95% tổng lượng mưa năm. Nguồn nguyên nước, tính dễ bị tổn thương có thể đượcnước ngọt chủ yếu của vùng BĐCM là nguồn định nghĩa là các điểm yếu và thiếu sót của hệnước của sông Hậu. thống tài nguyên nước khiến cho hệ thống trở Nước dưới đất: Kết quả tính toán trữ lượng nên khó khăn khi đối mặt với thay đổi môitiềm năng nước dưới đất vùng BĐCM là 16.106 trường và kinh tế xã hội. Do đó, tính dễ bị tổnm3/ngày, trong đó nước nhạt (tổng khoáng hoá thương cần được đo lường bởi một bên là (i)< 1g/l) là 11.106 m3/ngày (Bộ TNMT,2014). Tác động của những tác nhân gây căng thẳng ởTrữ lượng tĩnh gồm trữ lượng trọng lực và trữ quy mô lưu vực sông đối với hệ thống tài nguyên nước; với một bên kia là (ii) năng lực1 Cơ sở 2- Đại học thủy lợi, của hệ sinh thái và xã hội để đối phó với các2 Viện đổi mới công nghệ thủy lợi Mekong mối đe dọa đến chức năng của một hệ thống3 Viện Thủy lợi và Môi trường, Đại học thủy lợi4 Trung tâm quan trắc tài nguyên & MT tỉnh Bình Dương nước tài nguyên nước.KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018) 85 nước quan trọng là kênh QL-PH. Vùng B2 được xác định cho khu vực chủ yếu còn canh tác lúa (Sóc Trăng) và tiểu vùng B3 là khu vực đã chuyển đổi sản xuất nước lợ (Bạc Liêu). BAÛN ÑOÀ PHAÂN KHU THUÛY VAÊN VUØNG BAÙN ÑAÛO CAØ MAU aén ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên nước Tổn thương tài nguyên nước ngọt Bán đảo Cà Mau Nguồn nước ngọt của sông Hậu Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 179 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 176 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 163 0 0 -
15 trang 141 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0