Danh mục

Chiến lược digital marketing thu hút người học trong các tổ chức giáo dục ngoài công lập

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.15 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Chiến lược digital marketing thu hút người học trong các tổ chức giáo dục ngoài công lập" tập trung phân tích những chiến lược Digital marketing nhằm thu hút người học trong các tổ chức giáo dục ngoài công lập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược digital marketing thu hút người học trong các tổ chức giáo dục ngoài công lập CHIẾN LƯỢC DIGITAL MARKETING THU HÚT NGƯỜI HỌC TRONG CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC NGOÀI CÔNG LẬP Nguyễn Thị Mộng Dung1 1. HVCH Khoa Quản lí Giáo dụcTÓM TẮT Quốc tế hóa và cạnh tranh đang trở thành xu hướng chung trong tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội và giáo dục không nằm ngoài xu hướng tất yếu này. Đặc biệt, trong các tổ chứcgiáo dục ngoài công lập, sự cạnh tranh càng thể hiện tính khốc liệt. Để cạnh tranh, các tổ chứcliên tục đưa ra những chương trình học hấp dẫn nhất, chất lượng dịch vụ tốt nhất và khi đó,khách hàng càng có thêm nhiều lựa chọn. Để thu hút người học và đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh,các tổ chức luôn không ngừng đưa ra những chiến lược Marketing nhằm quảng bá hình ảnhthương hiệu, mở rộng mạng lưới khách hàng mục tiêu, tăng lượng khách hàng tiềm năng. VàDigital marketing những năm gần đây nổi lên như một công cụ tối ưu vì kết quả mang đếnnhanh chóng, rõ ràng và chi phí thấp. Bài viết tập trung phân tích những chiến lược Digitalmarketing nhằm thu hút người học trong các tổ chức giáo dục ngoài công lập. Từ khoá: Digital marketing, chiến lược Digital marketing, thu hút người học, tổ chức giáo dục ngoài công lập.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nếu trước đây, rất ít người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nghĩ đến khái niệm “kháchhàng” và lại càng ít bàn đến chuyện “lợi nhuận” mang lại từ lĩnh vực này thì nay tư duy đó đãcó những biến đổi mạnh mẽ trong xu hướng toàn cầu hóa. Xem giáo dục là một dịch vụ đặcbiệt và phụ huynh/ học sinh như khách hàng là một tư duy phổ biến trong các tổ chức giáo dụctư nhân nói chung và ở các trường quốc tế nói riêng. Nếu việc đảm bảo được chất lượng giáo dục mang tính quyết định đối với ngành Giáodục và Đào tạo thì việc không ngừng duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục lại là yếutố “sống còn” đối với các trường quốc tế hiện nay. Để cạnh tranh, các trường liên tục đưa ranhững chương trình học hấp dẫn nhất, chất lượng dịch vụ tốt nhất và khi đó, phụ huynh càngcó thêm nhiều lựa chọn. Theo đó, các trường quốc tế tại Việt Nam những năm gần đây liên tụcchịu sức ép bởi áp lực tuyển sinh và giữ chân người học. Chính vì vậy, vấn đề cấp bách đặt racho các nhà quản trị giáo dục là làm sao có thể cạnh tranh với các trường khác để thu hút ngườihọc tiềm năng, đảm bảo chỉ tiêu tuyển sinh trong bối cảnh tự chủ giáo dục, đồng thời quảng báhình ảnh thương hiệu của trường tới các khách hàng trong nước cũng như ra thế giới. Giải phápcho vấn đề này chính là cần phải có chiến lược Marketing trong tuyển sinh. Tại Việt Nam, khi mà các trường công lập chưa chú trọng việc quảng bá hình ảnh, thì sựcạnh tranh của các tổ chức giáo dục tư nhân đang trên đà khốc liệt với sự ra đời ngày càng nhiềucủa các trường tư thục liên cấp và trường quốc tế liên cấp. Các trường đã tận dụng tối ưu thành 312quả của công nghệ 4.0 trong tiếp cận thị trường và thu hút người học. Những năm gần đây, tiếpthị điện tử đã nhanh chóng thay thế tiếp thị truyền thống trở thành trụ cột trong chiến lược thuhút người học tiềm năng, trở thành một phần chiến lược quan trọng cho mọi hoạt động của cáctổ chức giáo dục tư nhân. Bài viết tập trung phân tích những công cụ digital marketing trongtuyển sinh nhằm thu hút khách hàng mục tiêu là người học hoặc phụ huynh.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận về digital marketing và chiến lược digital marketingtrong các tổ chức giáo dục ngoài công lập. Nội dung: Các văn bản, tài liệu, sách báo và các công trình nghiên cứu liên quan đếndigital marketing và chiến lược digital marketing trong giáo dục. Cách thức thực hiện: Nghiên cứu và tổng hợp các văn bản, tài liệu, sách báo và các côngtrình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Phân loại và hệ thống hóa những nội dung trên làm cơ sởlý luận cho việc nghiên cứu. 2.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp Mục đích: xây dựng cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu, Nội dung: Các tạp chí và báo cáo khoa học liên quan đến digital marketing và chiến lượcdigital marketing trong giáo dục Cách thức thực hiện: Phân tích: nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chi tiết tìm hiểusâu hơn về digital marketing và chiến lược digital marketing trong giáo dục. Tổng hợp: hệ thống và liên kết những thông tin đã được phân tích để xây dựng hệ thông lýthuyết mới đầy đủ và sâu sắc về digital marketing và chiến lược digital marketing trong giáo dục.3. KHÁI QUÁT VỀ MARKETING TRONG GIÁO DỤC 3.1. Thị trường giáo dục và cạnh tranh trong giáo dục 3.1.1. Thị trường giáo dục Trên thế giới, thị trường giáo dục đã xuất hiện từ lâu và đem lại nguồn lợi nhuận khổnglồ cho các tổ chức giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: