Danh mục

Chiến lược đô thị hóa Việt Nam và những chính sách liên quan đến cải tạo các khu đô thị cũ

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tìm hiểu tổng quan tình hình phát triển đô thị của thế giới; tình hình phát triển đô thị của Việt Nam so với khu vực; chiến lược đô thị quốc gia;... được trình bày cụ thể trong bài viết "Chiến lược đô thị hóa Việt Nam và những chính sách liên quan đến cải tạo các khu đô thị cũ".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược đô thị hóa Việt Nam và những chính sách liên quan đến cải tạo các khu đô thị cũwww.vncold.vn www.vncold.vn www.vncold.vn CHIẾN LƯỢC ĐÔ THỊ HÓA VIỆT NAM VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN CẢI TẠO CÁC KHU ĐÔ THỊ CŨ PGS. TS. Lưu Đức Hải Phó Viện trưởng Thường trực Viện Nghiên cứu ĐT & PTHT I. Tổng quan tình hình phát triển đô thị của thế giới Trên 60 năm qua tình hình đô thị hóa của thế giới đã có nhiều đổi thay. Năm 1950 tổng dân số thế giới là 2.503 triệu người trong đó dân số đô thị là 735 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa là 29,36%. Năm 1975 tổng dân số thế giới là 4.078 triệu người trong đó dân số đô thị là 1.561 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa là 38,28%. Năm 2000 tổng dân số thế giới là 6.129 triệu người trong đó dân số đô thị là 2.953 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa là 48,18%. Năm 2008 dân số đô thị của thế giới vượt qua ngưỡng 50%. Dự kiến năm 2025 tổng dân số thế giới là 7.998 triệu người trong đó dân số đô thị là 5.107 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa là 63,85%. Dân số đại diện của 8/23 đô thị lớn nhất thế giới năm 2011 được nêu trong bảng 1. Bảng 1: Dân số đại diện của 8/23 đô thị lớn nhất thế giới năm 2011 Dân số thành phố Xếp Dân số vùng đô thị Thành phố Nước (triệu người) hạng (triệu người) Karachi Pakistan 15,5 1 18 Thượng Hải Trung Quốc 14,9 2 19,2 Mumbai Ấn Độ 13,9 3 21,2 Buenos Aires Achentina 11,655 6 12,924 Maxcơva Nga 10,524 10 14,8 Bangkok Thái Lan 9,100 13 11,970 Tokyo Nhật 8,653 15 31,036 Luân Đôn Anh 7,557 23 12,2 II. Tình hình phát triển đô thị của Việt Nam so với khu vực Năm 1980 Nhật Bản là nước có tỷ lệ đô thị hóa là 76,2% cao nhất khu vực Đông Nam Á và Đông Á (tỷ lệ đô thị hóa bình quân trên thế giới là 39,9%); Philippin là 1www.vncold.vn www.vncold.vn www.vncold.vn nước có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất Đông Nam Á là 37,4%; Tỷ lệ đô thị hóa ở Việt Nam là 19,3% (tỷ lệ đô thị hóa bình quân của khu vực Đông Nam Á là 24%). Hình 1 2www.vncold.vn www.vncold.vn www.vncold.vn Năm 2000 Hàn Quốc là nước có tỷ lệ đô thị hóa là 80,5% cao nhất khu vực Đông Nam Á và Đông Á (tỷ lệ đô thị hóa bình quân trên thế giới là 48,2%); Malaixia là nước có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất Đông Nam Á là 50,4%. Năm 1989 dân số đô thị tại Việt Nam (từ ngày 1/4/1989) là 12.260.960 người, tỷ lệ đô thị hóa là 19,4%. Năm 1999 dân số đô thị tại Việt Nam (từ ngày 1/4/1999) là 18.076.823 người, tỷ lệ đô thị hóa là 23,7%. Năm 2009 dân số đô thị tại Việt Nam (từ ngày 1/4/2009) khoảng 25,4 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa là 29,6%. Năm 2010, tỷ lệ đô thị hóa là 30,5% (dân số toàn đô thị khoảng 37%). Tính đến 31/12/2010 Việt Nam có 755 đô thị, bao gồm 2 đô thị loại đặc biệt, 10 đô thị loại I, 12 loại II, 47 loại III, 50 loại IV và 634 loại V (hình 1): Như vậy có thể thấy mức độ đô thị hóa của Việt Nam luôn thấp hơn tỷ lệ đô thị hóa trung bình của các nước trong khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Thế giới. III. Chiến lược đô thị quốc gia Ngày 19/4/1995 Bộ Xây dựng đã ký kết với UNDP thực hiện dự án VIE 94.006 “Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý đô thị” và ký kết với ADB thực hiện dự án TA2148VIE “Nghiên cứu chiến lược khu vực đô thị”. Đây là 2 nguồn tài trợ để hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam nhằm soạn thảo chiến lược đô thị quốc gia. Cả 2 dự án trên đã kết thúc tháng 12/1996. Ngày 24/6/1995 Bộ Xây dựng đã soạn thảo bộ khung “Chiến lược phát triển dô thị quốc gia thời kỳ 1995 - 2010” gồm các nội dung chính sau đây: 1. Thực trạng và nguồn lực phát triển hệ thống đô thị quốc gia. 2. Quan điểm và mục tiêu. 3. Dự báo tăng trưởng chủ yếu. 4. Xu thế đô thị hóa và phát triển hệ thống đô thị quốc gia, với các nội dung chính sau đây: Xu thế đô thị; Định hướng phát triển không gian đô thị quốc gia; Phát triển kết cấu hạ tầng đô thị; Quản lý đô thị; Tài chính đô thị và chính sách về vốn; và Phân cấp và phân loại đô thị 5. Phương hướng phát triển đô thị tron ...

Tài liệu được xem nhiều: