Thông tin tài liệu:
Tài liệu Chiến lược ôn thi môn Hóa học 2015 được biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những kiến thức lý thuyết cũng như phương pháp giải những bài tập trọng tâm trong môn Hóa học. Thông qua đó, giúp các bạn hệ thống được kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược ôn thi môn Hóa học 2015 CHIẾN LƯỢC ÔN THI MÔN HÓA HỌC 2015 Ad: DongHuuLee Chiến lược được mô phỏng bằng thông qua một số bài tập sau. Mời các thành viên của FC đọc, nghiên cứu sẽ thấy được ý tưởng của Ad nhé. Nào ta chúng ta cùng bắt đầu.Bài 1 .Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằngmột lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua dung dịch H2SO4 đặc(dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó làA. C2H6 và C3H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8 D. C3H8 và C4H10Phân tíchi Trong hóa học hữu cơ, một trong những vấn đề “sở đoản” của học sinh là phần danh pháp : nhiều em khiđề cho tên gọi của các chất hữu cơ thì không nhớ được tên gọi đó là tên của CTCT nào→ “tắt điện toàn thành phố” và khi đó các bạn đành phó mặc tương lai cho “vòng quay may mắn” và kếtquả thu được thì như các bạn đã biết, thường là “một năm kinh tế buồn”.Muốn có“ một tương lai tươi sang”thì trong quá trình luyện tập bạn phải “có ý thức” nhớ tên gọi của các chất quan trọng của từng chương (vấn đề này sẽ được tác giả tổng kết ở phần các bài sau, bạn đọc chú ý tìm đọc). Ở bài này ,tôi sẽ tổng hợp cho các bạn tên gọi ,Công thức và phân tử khối ( nhớ để khi biết phân tử khối thì“phản xạ” ra ngay công thức) của các amin quan trọng: STT Phân tử khối CTPT CTCT Tên gọi gốc chức M 1 31 CH5N CH3- NH2 ↑ Metylamin 2 45 C2H7N CH3-CH2 –NH2 ↑ Eylamin CH3-NH-CH3 ↑ Đimetylamin 3 59 C3H9N CH3-CH2-CH2-NH2 propylamin CH3-CH(CH3)NH2 isopropylamin (CH3)3N ↑ trimetylamin 4 73 C4H11N CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 Butylamin CH3-CH(CH3)-CH2-NH2 Iso-Butylamin CH3-CH2-CH(CH3)-NH2 Sec-Butylamin (CH3)3N Tert-Butylamin 5 93 C6H7N C6H5-NH2 Anilin (đừng nhầm với alanin đấy)Nhiều bạn than phiền rằng sao mà nhiều thế, sao mà khó thế, làm sao mà nhớ đươc …..Các bạn nên nhớ“ chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những mủi gai”.Nếu bạn tinh tế thìbảng trên có một quy luật để nhớ, thậm chí rất dễ nhớ, bạn đọc có nhìn thấy không? Hi vọng bạn thấy đượcquy luật đó(trường hợp bạn không thấy được điều đó thì hãy alo hoặc cmt cho tác giả!!!).i Khi đề bài cho tất cả số liệu ở dạng thể tích thì bạn nên giải theo phương pháp thể tích gồm 3 bước:(1).Sơ đồ hóa bài toán.(2) Dựa vào sơ đồ xác định thể tích của tùng chất.(3) Tính toán theo thể tích ( dựa vào phản ứng hoặc công thức tính nhanh)i Khi gặp bài toán về hỗn hợp những chất chưa biết CTPT(dù là vô cơ hay hữu cơ) thì hãy nghĩ ngay tớiphương pháp trung bình ( quy đổi hỗn hợp phức tạp thành một chất hay một hỗn hợp đơn giản hơn nhưngvẫn tương đương – phương pháp đổi “tiền lẻ” lấy “tiền chẳn” ấy mà các bạn !!! ).i Các chất đồng phân thì có cùng CTPT → có cùng phân tử khối ( điều ngược lại chưa hẳn đúng) và bằngphân tử khối trung bình: M1 = M2 ⇒ M =M1 = M2Và công thức phân tử trung bình cũng là công thức của mỗi chất.i Trong một bài toán (dù là vô cơ hay hữu cơ) nếu tìm được giá trị trung bình thì nên khai thác giá trị trungbình trong quá trình tính toán bằng cách sử dụng quy tắc đường chéo.i Khi gặp bài toán đốt cháy trong hữu cơ thì nghĩ ngay tới hệ thống công thức giải nhanh cho phản ứng đốtcháy : (1) ∑ nCO2 = ∑ Số C.nhchc = Số C .nhỗn hợp So H So H (2) ∑ nH 2O = ∑ .nhchc = . nhỗn hợp 2 2 So N N (3) ∑ nN 2 = ∑ .nhchc = ∑ .nhỗn hợp 2 2 ...