Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của viện khoa học nông nghiệp Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2020
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 177.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (KHNNVN) được thành lập theo Quyết định số220/QĐ-TTg ngày 09 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ, trên cơ sở các đơn vị: ViệnKhoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡngNông hoá, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Nghiên cứuRau quả, Viện nghiên cứu Ngô, Viện Nghiên cứu Chè, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ TW,Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì. Sau khi sắp xếp lại, Viện có 10 đơn vị nghiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của viện khoa học nông nghiệp Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2020CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌCNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020.(Ban hành kèm theo Quyết định số 35 /QĐ-BNN-KHCN ngày 07 tháng 01 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)PHẦN MỞ ĐẦUViện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (KHNNVN) được thành lập theo Quyết định số220/QĐ-TTg ngày 09 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ, trên cơ sở các đơn vị: ViệnKhoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡngNông hoá, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Nghiên cứuRau quả, Viện nghiên cứu Ngô, Viện Nghiên cứu Chè, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ TW,Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì. Sau khi sắp xếp lại, Viện có 10 đơn vị nghiên cứu là:Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Câylương thực và Cây thực phẩm, Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện nghiên cứu Ngô, Viện Khoahọc Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệpBắc Trung bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ và Trung tâmTài nguyên thực vật.Viện KHNNVN được thành lập nhằm nâng cao năng lực và trình độ khoa học côngnghệ của ngành trồng trọt; làm điểm tựa hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng vànăng lực cạnh tranh của nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập khu vực và quốctế; đồng thời giải quyết những trùng chéo về chức năng, đầu tư vốn tồn tại nhiều nămqua.1. Căn cứ pháp lý.- Các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và của Bộ Nông nghiệp và PTNT: i) Nghịquyết Đại hội Đảng X, ii) Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII (1996) và Kết luậnHội nghị Trung ương 6 khoá IX (2002) về khoa học và giáo dục iii) Luật KHCN (2000); iv)Chiến lược Phát triển KHCN của Nhà nước giai đoạn 2006 – 2010; v) Nghị định115/2005/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và côngnghệ công lập...., vi) Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số 171/2004/QĐ-TTg phê duyệtĐề án đổi mới cơ chế quản lý KHCN, số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 phêduyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cả nước đến năm2010 và tầm nhìn 2020, số 930/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án sắp xếp khối nghiên cứu củangành nông nghiệp và Quyết định 220/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 về việc thành lập ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam.- Chức năng, nhiệm vụ: Viện KHNNVN là đơn vị sự nghiệp khoa học được xếp hạng đặcbiệt, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản cóđịnh hướng, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực cây trồng (bao gồmcả bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học), công nghệ sinh học nông nghiệp, đất, phân bón, bảovệ thực vật, bảo quản nông sản, hệ thống cây trồng và hệ thống nông nghiệp, nông lâm kếthợp, môi trường nông nghiệp và nông thôn; đào tạo sau đại học và liên doanh, liên kết vềnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thử nghiệm kỹ thuật mới, đào tạo nguồn nhânlực thuộc các lĩnh vực được giao với các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Việnđược tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật.2. Phương pháp tiếp cận xây dựng chiến lược.- Tiếp cận theo ngành hàng, khép kín trong chuỗi sản xuất từ nghiên cứu cơ bản đến nghiêncứu ứng dụng và chuyển giao.- Tiếp cận theo vùng sinh thái trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh vùng và danh mục sản phẩmưu tiên.- Tiếp cận theo hướng thị trường khoa học công nghệ khu vực và thế giới.- Thực hiện nhiệm vụ KHCN theo nhóm chuyên gia để đảm bảo thu hút được những nhà khoahọc giỏi nhất trong lĩnh vực nghiên cứu được tham gia nghiên cứu.- Tăng cường tính tự chủ của các đơn vị và các nhà khoa học, các doanh nghiệp.- Nghiên cứu đặt trong mối quan hệ với bối cảnh hội nhập khu vực và Quốc tế về khoa họccông nghệ và cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn với các Doanh nghiệp, ngay cả trong các lĩnhvực nghiên cứu Viện có thế mạnh.Phần 1. THỰC TRẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦAVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM1.1. Những thành tựu nổi bật.1.1.1. Tiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường trong quá trình xây dựng vàphát triển của các đơn vị thành viên.Sau khi sắp xếp lại, Viện là tổ chức nghiên cứu khá hoàn chỉnh về khoa học cây trồng từ bảotồn nguồn gen, công nghệ sinh học, chọn tạo giống đến các vấn đề kỹ thuật kèm theo. Độingũ cán bộ của Viện có 25 Giáo sư và Phó Giáo sư, 146 Tiến sĩ; 277 Thạc sĩ; 754 cán bộ cótrình độ đại học trong tổng số 1.770 biên chế. Đó là chưa kể đông đảo các GS, TS là thànhviên Hội đồng khoa học Viện, là giảng viên tham gia đào tạo sau Đại học. Đội ngũ cán bộkhoa học của Viện có khả năng tiếp thu và làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trongmột số lĩnh vực mũi nhọn. Viện có phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về công nghệ tếbào thực vật. Ngoài ra, một số phòng thí nghiệm về môi trường, bảo vệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của viện khoa học nông nghiệp Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến 2020CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌCNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẾN 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020.(Ban hành kèm theo Quyết định số 35 /QĐ-BNN-KHCN ngày 07 tháng 01 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)PHẦN MỞ ĐẦUViện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (KHNNVN) được thành lập theo Quyết định số220/QĐ-TTg ngày 09 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng chính phủ, trên cơ sở các đơn vị: ViệnKhoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡngNông hoá, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Nghiên cứuRau quả, Viện nghiên cứu Ngô, Viện Nghiên cứu Chè, Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ TW,Trung tâm Nghiên cứu cà phê Ba Vì. Sau khi sắp xếp lại, Viện có 10 đơn vị nghiên cứu là:Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Viện Bảo vệ thực vật, Viện Câylương thực và Cây thực phẩm, Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện nghiên cứu Ngô, Viện Khoahọc Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệpBắc Trung bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ và Trung tâmTài nguyên thực vật.Viện KHNNVN được thành lập nhằm nâng cao năng lực và trình độ khoa học côngnghệ của ngành trồng trọt; làm điểm tựa hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng vànăng lực cạnh tranh của nông sản hàng hoá trong quá trình hội nhập khu vực và quốctế; đồng thời giải quyết những trùng chéo về chức năng, đầu tư vốn tồn tại nhiều nămqua.1. Căn cứ pháp lý.- Các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và của Bộ Nông nghiệp và PTNT: i) Nghịquyết Đại hội Đảng X, ii) Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII (1996) và Kết luậnHội nghị Trung ương 6 khoá IX (2002) về khoa học và giáo dục iii) Luật KHCN (2000); iv)Chiến lược Phát triển KHCN của Nhà nước giai đoạn 2006 – 2010; v) Nghị định115/2005/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và côngnghệ công lập...., vi) Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số 171/2004/QĐ-TTg phê duyệtĐề án đổi mới cơ chế quản lý KHCN, số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 phêduyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cả nước đến năm2010 và tầm nhìn 2020, số 930/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án sắp xếp khối nghiên cứu củangành nông nghiệp và Quyết định 220/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 về việc thành lập ViệnKhoa học Nông nghiệp Việt Nam.- Chức năng, nhiệm vụ: Viện KHNNVN là đơn vị sự nghiệp khoa học được xếp hạng đặcbiệt, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, có nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản cóđịnh hướng, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực cây trồng (bao gồmcả bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học), công nghệ sinh học nông nghiệp, đất, phân bón, bảovệ thực vật, bảo quản nông sản, hệ thống cây trồng và hệ thống nông nghiệp, nông lâm kếthợp, môi trường nông nghiệp và nông thôn; đào tạo sau đại học và liên doanh, liên kết vềnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thử nghiệm kỹ thuật mới, đào tạo nguồn nhânlực thuộc các lĩnh vực được giao với các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước. Việnđược tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật.2. Phương pháp tiếp cận xây dựng chiến lược.- Tiếp cận theo ngành hàng, khép kín trong chuỗi sản xuất từ nghiên cứu cơ bản đến nghiêncứu ứng dụng và chuyển giao.- Tiếp cận theo vùng sinh thái trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh vùng và danh mục sản phẩmưu tiên.- Tiếp cận theo hướng thị trường khoa học công nghệ khu vực và thế giới.- Thực hiện nhiệm vụ KHCN theo nhóm chuyên gia để đảm bảo thu hút được những nhà khoahọc giỏi nhất trong lĩnh vực nghiên cứu được tham gia nghiên cứu.- Tăng cường tính tự chủ của các đơn vị và các nhà khoa học, các doanh nghiệp.- Nghiên cứu đặt trong mối quan hệ với bối cảnh hội nhập khu vực và Quốc tế về khoa họccông nghệ và cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn với các Doanh nghiệp, ngay cả trong các lĩnhvực nghiên cứu Viện có thế mạnh.Phần 1. THỰC TRẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦAVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM1.1. Những thành tựu nổi bật.1.1.1. Tiềm lực khoa học và công nghệ đã được tăng cường trong quá trình xây dựng vàphát triển của các đơn vị thành viên.Sau khi sắp xếp lại, Viện là tổ chức nghiên cứu khá hoàn chỉnh về khoa học cây trồng từ bảotồn nguồn gen, công nghệ sinh học, chọn tạo giống đến các vấn đề kỹ thuật kèm theo. Độingũ cán bộ của Viện có 25 Giáo sư và Phó Giáo sư, 146 Tiến sĩ; 277 Thạc sĩ; 754 cán bộ cótrình độ đại học trong tổng số 1.770 biên chế. Đó là chưa kể đông đảo các GS, TS là thànhviên Hội đồng khoa học Viện, là giảng viên tham gia đào tạo sau Đại học. Đội ngũ cán bộkhoa học của Viện có khả năng tiếp thu và làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trongmột số lĩnh vực mũi nhọn. Viện có phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia về công nghệ tếbào thực vật. Ngoài ra, một số phòng thí nghiệm về môi trường, bảo vệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển khoa học công nghệ khoa học viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Quyết định số 35 /QĐ-BNN-KHCN bộ nông nghiệp và phát triển nông thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 165 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus)
12 trang 27 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Báo cáo Mạng thông tin điều khiển trong hệ thống tự động hóa tòa nhà
12 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015: Phần 2
140 trang 21 0 0 -
Đề xuất quy trình nuôi cá giò vùng biển mở
5 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cá trắm đen
14 trang 20 0 0 -
Báo cáo Phân tích và tối ưu hóa cột Pfluger
13 trang 18 0 0