Chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.68 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ khuyết tật trí tuệ có khó khăn trong nhiều lĩnh vực, một trong những khó khăn lớn đó là sự hạn chế về mặt trí nhớ của các em. Sự hạn chế này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển các mặt còn lại của trẻ. Phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ là việc làm rất quan trọng và cần có các chiến lược phù hợp. Ở bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 367-372 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRÍ NHỚ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Nguyễn Thị Hoa Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trẻ khuyết tật trí tuệ có khó khăn trong nhiều lĩnh vực, một trong những khó khăn lớn đó là sự hạn chế về mặt trí nhớ của các em. Sự hạn chế này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển các mặt còn lại của trẻ. Phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ là việc làm rất quan trọng và cần có các chiến lược phù hợp. Ở bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ. Từ khóa: Trí nhớ, trẻ khuyết tật trí tuệ, phát triển trí nhớ, chiến lược phát triển trí nhớ.1. Mở đầu Một trẻ được xác định là bị khuyết tật trí tuệ khi trẻ đó có ba đặc điểm sau: hoạt động trítruệ dưới mức độ trung bình, hạn chế ít nhất hai trong số mười hành vi thích ứng và tật của trẻ xuấthiện trước 18 tuổi [3]. Nghiên cứu về trí nhớ của trẻ mầm non có tác giả Trần Công Khanh với bài viết “Phươngpháp phát triển trí nhớ cho trẻ mầm non 2-3 tuổi” [1]; tác giả Robert Kail trong cuốn sách TheDevelopment of Memory in Children ngoài việc đưa ra các đặc điểm và phương pháp, chiến lượcphát triển trí nhớ cho trẻ không khuyết tật, ông đã dành một dung lượng đáng kể viết về vấn đề nàycủa trẻ khuyết tật trí tuệ [5], tác giả Lucy Henry trong cuốn The Development of Working Memoryin Children cũng đã đề cập đến chiến lược phát triển trí nhớ của trẻ khuyết tật trí tuệ [6]. . . Cácnghiên cứu đều khẳng định sự cần thiết phải sử dụng các phương pháp, chiến lược phát triển trínhớ cho trẻ em nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉdành cho trẻ không khuyết tật hoặc các nghiên cứu nước ngoài bao gồm các thông tin khá rời rạcvà đôi chỗ chưa phù hợp với trẻ khuyết tật trí tuệ và điều kiện cụ thể của Việt Nam. Ở bài viết này,chúng tôi trình bày các chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ một cách hệ thống,với những hướng dẫn cụ thể.Liên hệ: Nguyễn Thị Hoa, e-mail: nguyenthihoa2983@yahoo.com. 367 Nguyễn Thị Hoa2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thứcbiểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảmgiác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây [2].2.2. Một số đặc điểm trí nhớ của trẻ khuyết tật trí tuệ Ellis (1963) đã đưa ra một trong những giải thích đầu tiên về sự suy giảm trí nhớ của nhữngngười có khuyết tật trí tuệ. Ông cho rằng sự suy giảm về trí nhớ ở những cá nhân khuyết tật trí tuệxảy ra thường xuyên hơn và diễn ra một cách nhanh chóng hơn những cá nhân không khuyết tậttrí tuệ [5]. Trẻ khuyết tật trí tuệ khó khăn trong việc ghi nhớ các thông tin bằng lời nói, đặc biệt là câunói dài và lượng thông tin nhiều. Các em ghi nhớ dễ dàng hơn với các thông tin trực quan như hìnhảnh, đồ vật thật, mô hình. . . Thời gian lưu giữ thông tin của trẻ khuyết tật trí tuệ ngắn: Trẻ khuyết tật trí tuệ mất nhiềuthời gian để có thể ghi nhớ được một nội dung kiến thức. Nhưng khi đã ghi nhớ được thì các emlại rất nhanh quên. Tức là độ bền của trí nhớ thấp. Trẻ khuyết tật trí tuệ gặp nhiều khó khăn trong việc tái hiện lại những gì đã ghi nhớ. Cácem có thể tái hiện không đúng hoặc tái hiện không đầy đủ các nội dung đã ghi nhớ. Sự suy giảm trí nhớ của trẻ khuyết tật trí tuệ được thể hiện ở việc các em thường gặpkhó khăn trong sử dụng các chiến lược ghi nhớ một cách phù hợp (Belmont và Butterfilel, 1971;Brown, 1974) [4]. Các tác giả Belmont (1978), Borkowski, Peck và Damberg (1991); Detter-man (1979), Ellis(1978), Weisz và Brom-Field (1986) cho rằng, trẻ khuyết tật trí tuệ giảm khả năng trong việc sửdụng chiến lược nhắc lại theo trật tự (rehearsal). Kết quả nghiên cứu ở cùng nội dung và mục đíchnghiên cứu của Bray và Turner, 1986 cũng cho kết quả tương tự. Bray, Turner đã nghiên cứu vềviệc dạy trẻ khuyết tật trí tuệ sử dụng chiến lược nhắc lại theo trật tự. Kết quả là trẻ không khuyếttật trí tuệ nhắc lại được hết các từ, trong khi đó, hiếm khi trẻ khuyết tật trí tuệ nhắc lại được cáctừ trong nhóm một cách thành công. Cũng nghiên cứu về nội dung sử dụng chiến lược nhắc lạitheo trật tự của Belmont và Butterfield (1971), kết quả chỉ ra rằng: Trẻ không khuyết tật trí tuệ đãnhắc lại từ đầu đến cuối dãy từ một cách chính xác, sự thể hiện này đã phản ánh kĩ năng sử dụngchiến lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 367-372 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRÍ NHỚ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Nguyễn Thị Hoa Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trẻ khuyết tật trí tuệ có khó khăn trong nhiều lĩnh vực, một trong những khó khăn lớn đó là sự hạn chế về mặt trí nhớ của các em. Sự hạn chế này đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển các mặt còn lại của trẻ. Phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ là việc làm rất quan trọng và cần có các chiến lược phù hợp. Ở bài viết này, chúng tôi xin đề xuất một số chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ. Từ khóa: Trí nhớ, trẻ khuyết tật trí tuệ, phát triển trí nhớ, chiến lược phát triển trí nhớ.1. Mở đầu Một trẻ được xác định là bị khuyết tật trí tuệ khi trẻ đó có ba đặc điểm sau: hoạt động trítruệ dưới mức độ trung bình, hạn chế ít nhất hai trong số mười hành vi thích ứng và tật của trẻ xuấthiện trước 18 tuổi [3]. Nghiên cứu về trí nhớ của trẻ mầm non có tác giả Trần Công Khanh với bài viết “Phươngpháp phát triển trí nhớ cho trẻ mầm non 2-3 tuổi” [1]; tác giả Robert Kail trong cuốn sách TheDevelopment of Memory in Children ngoài việc đưa ra các đặc điểm và phương pháp, chiến lượcphát triển trí nhớ cho trẻ không khuyết tật, ông đã dành một dung lượng đáng kể viết về vấn đề nàycủa trẻ khuyết tật trí tuệ [5], tác giả Lucy Henry trong cuốn The Development of Working Memoryin Children cũng đã đề cập đến chiến lược phát triển trí nhớ của trẻ khuyết tật trí tuệ [6]. . . Cácnghiên cứu đều khẳng định sự cần thiết phải sử dụng các phương pháp, chiến lược phát triển trínhớ cho trẻ em nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉdành cho trẻ không khuyết tật hoặc các nghiên cứu nước ngoài bao gồm các thông tin khá rời rạcvà đôi chỗ chưa phù hợp với trẻ khuyết tật trí tuệ và điều kiện cụ thể của Việt Nam. Ở bài viết này,chúng tôi trình bày các chiến lược phát triển trí nhớ cho trẻ khuyết tật trí tuệ một cách hệ thống,với những hướng dẫn cụ thể.Liên hệ: Nguyễn Thị Hoa, e-mail: nguyenthihoa2983@yahoo.com. 367 Nguyễn Thị Hoa2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm trí nhớ Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thứcbiểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảmgiác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước đây [2].2.2. Một số đặc điểm trí nhớ của trẻ khuyết tật trí tuệ Ellis (1963) đã đưa ra một trong những giải thích đầu tiên về sự suy giảm trí nhớ của nhữngngười có khuyết tật trí tuệ. Ông cho rằng sự suy giảm về trí nhớ ở những cá nhân khuyết tật trí tuệxảy ra thường xuyên hơn và diễn ra một cách nhanh chóng hơn những cá nhân không khuyết tậttrí tuệ [5]. Trẻ khuyết tật trí tuệ khó khăn trong việc ghi nhớ các thông tin bằng lời nói, đặc biệt là câunói dài và lượng thông tin nhiều. Các em ghi nhớ dễ dàng hơn với các thông tin trực quan như hìnhảnh, đồ vật thật, mô hình. . . Thời gian lưu giữ thông tin của trẻ khuyết tật trí tuệ ngắn: Trẻ khuyết tật trí tuệ mất nhiềuthời gian để có thể ghi nhớ được một nội dung kiến thức. Nhưng khi đã ghi nhớ được thì các emlại rất nhanh quên. Tức là độ bền của trí nhớ thấp. Trẻ khuyết tật trí tuệ gặp nhiều khó khăn trong việc tái hiện lại những gì đã ghi nhớ. Cácem có thể tái hiện không đúng hoặc tái hiện không đầy đủ các nội dung đã ghi nhớ. Sự suy giảm trí nhớ của trẻ khuyết tật trí tuệ được thể hiện ở việc các em thường gặpkhó khăn trong sử dụng các chiến lược ghi nhớ một cách phù hợp (Belmont và Butterfilel, 1971;Brown, 1974) [4]. Các tác giả Belmont (1978), Borkowski, Peck và Damberg (1991); Detter-man (1979), Ellis(1978), Weisz và Brom-Field (1986) cho rằng, trẻ khuyết tật trí tuệ giảm khả năng trong việc sửdụng chiến lược nhắc lại theo trật tự (rehearsal). Kết quả nghiên cứu ở cùng nội dung và mục đíchnghiên cứu của Bray và Turner, 1986 cũng cho kết quả tương tự. Bray, Turner đã nghiên cứu vềviệc dạy trẻ khuyết tật trí tuệ sử dụng chiến lược nhắc lại theo trật tự. Kết quả là trẻ không khuyếttật trí tuệ nhắc lại được hết các từ, trong khi đó, hiếm khi trẻ khuyết tật trí tuệ nhắc lại được cáctừ trong nhóm một cách thành công. Cũng nghiên cứu về nội dung sử dụng chiến lược nhắc lạitheo trật tự của Belmont và Butterfield (1971), kết quả chỉ ra rằng: Trẻ không khuyết tật trí tuệ đãnhắc lại từ đầu đến cuối dãy từ một cách chính xác, sự thể hiện này đã phản ánh kĩ năng sử dụngchiến lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Trẻ khuyết tật trí tuệ Phát triển trí nhớ Chiến lược phát triển trí nhớ Trí nhớ của trẻ mầm nonTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 1 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 3 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0