Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Con đường thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,010.33 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Con đường thực hiện thỏa thuận Paris. Thỏa thuận Paris được coi là Thỏa thuận lịch sử - Thỏa thuận yêu cầu các nước nỗ lực đưa mức tăng nhiệt độ toàn cầu xuống thấp hơn 2 độ C và cùng nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệt độ đến mức 1,5 độ C so với mức trước thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dấu hiệu thể hiện quan điểm nghiêm túc của các nước trong việc giải quyết sự phát thải khí nhà kính toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Con đường thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậuTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 228-235Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhCon đường thực hiện thoả thuận Paris về biến đổi khí hậuPhạm Hoàng Mai*, Nguyễn Thị Diệu TrinhVụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tưNhận ngày 06 tháng 10 năm 2016Chỉnh sửa ngày 18 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2016Tóm tắt: Thoả thuận Paris được coi là Thoả thuận lịch sử - Thoả thuận yêu cầu các nước nỗ lựcđưa mức tăng nhiệt độ toàn cầu xuống thấp hơn 2 độ C và cùng nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệtđộ đến mức 1,5 độ C so với mức trước thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dấu hiệu thể hiện quanđiểm nghiêm túc của các nước trong việc giải quyết sự phát thải khí nhà kính toàn cầu. Đây làThoả thuận có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam vì nó sẽ giúp giảm tác độngcủa biến đổi khí hậu (BĐKH) và các chi phí/tổn thất liên quan đến BĐKH. Để tiết kiệm nguồn lựcvà kế thừa các nỗ lực quốc gia, tránh gây quá tải về việc xây dựng chính sách ở cấp tỉnh và cấpngành, đảm bảo tập trung tiếp tục thực hiện các nỗ lực giảm nhẹ đã và đang được thực hiện, Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã kiến nghị đề xuất Chính phủ sử dụng Chiến lược và Kế hoạch hành động quốcgia về tăng trưởng xanh là công cụ chính để thực hiện mục tiêu giảm nhẹ của Thoả thuận Paris(Điều 4, Mục 19), là nội dung chính trong Kế hoạch thực hiện Thoả thuận Paris ở Việt Nam cũngnhư Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).Từ khóa: Tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, thỏa thuận Paris.1. Giới thiệu về Thoả thuận Paris tăng nhiệt độ đến mức 1.5 độ C so với mứctrước thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dấu hiệuthể hiện quan điểm nghiêm túc của các nướctrong việc giải quyết sự phát thải khí nhà kínhtoàn cầu. Đây là Thoả thuận có ý nghĩa quantrọng đối với sự phát triển của Việt Nam vì nósẽ giúp giảm tác động của BĐKH và các chiphí/tổn thất liên quan đến BĐKH. Do vậy, cũngtại COP 21, Thủ tướng Chính phủ đã cam kếtđặt mục tiêu đến 2030, bằng nguồn lực củamình, giảm 8% lượng phát thải KNK so vớikịch bản phát triển thông thường và có thể tănglên đến 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế [1].Do đó, việc tích cực thực hiện Thoả thuận Parisvà INDC sẽ giúp Việt Nam theo đuổi và thựchiện được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hộidài hạn để đảm bảo thực hiện các mục tiêu pháttriển bền vững mà chiến lược tăng trưởng xanhThoả thuận Paris về khí hậu được thôngqua tại Hội nghị các Bên tham gia Công ướckhung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậulần thứ 21 (COP21), là văn bản pháp lý toàncầu đầu tiên ràng buộc trách nhiệm của tất cảcác Bên trong ứng phó với biến đổi khí hậu.Trách nhiệm này đã được các Bên cam kếtthông qua Đóng góp Dự kiến do quốc gia tựquyết định (INDC).Thoả thuận Paris được coi là Thoả thuậnlịch sử, bởi đây là Thoả thuận yêu cầu các nướcnỗ lực đưa mức tăng nhiệt độ toàn cầu xuốngthấp hơn 2 độ C và cùng nỗ lực để hạn chế mức_______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-8043310Email: hmaipham@mpi.gov.vn228228P.H. Mai, N.T.D. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 228-235là một công cụ hữu hiệu để tiếp tục duy trìnhững thành tựu đã đạt được và tiếp tục thúcđẩy các hoạt động thực hiện cam kết quốc tếtrong thời kỳ mới, thời kỳ hậu COP21.Đến nay, Việt Nam đã và đang tích cựcthực hiện các hoạt động chuẩn bị để thực hiệncác cam kết quốc tế như xây dựng tổ công tácliên ngành để nghiên cứu và dự thảo Kế hoạchhành động thực hiện Thoả thuận Paris và Tổcông tác xây dựng Báo cáo đóng góp do quốcgia tự quyết định. Các dự thảo đã được xâydựng và đang trong quá trình tham vấn các bênliên quan, đặc biệt với Cộng đồng quốc tế, cácnhà tài trợ, khu vực tư nhân,... để đảm bảo tínhkhả thi về mục tiêu, hoạt động, tổ chức thể chếvà đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện.Dự kiến Kế hoạch này nhằm thực hiện Thoảthuận Paris tại Việt Nam với nội dung chính làthực hiện các cam kết nêu trong INDC của ViệtNam đến 2030 với 5 nội dung chính [1]:(i) Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, gồmcác hoạt động giảm nhẹ mang tính tự nguyện vàmang tính bắt buộc theo yêu cầu của Thoảthuận Paris nhằm đạt mục tiêu giảm phát thảinêu trong INDC và tận dụng cơ hội phát triểnnền kinh tế theo hướng các-bon thấp;(ii) Thích ứng với BĐKH: các hoạt độngthích ứng như đã cam kết trong INDC nhằmtăng khả năng chống chịu của cộng đồng và bảođảm sinh kế cho người dân;(iii) Nguồn lực thực hiện gồm các hoạtđộng: phát triển nguồn lực con người; phát triểnvà chuyển giao công nghệ và huy động tàichính bảo đảm thực hiện các nội dung đã camkết trong INDC và tận dụng cơ hội do Thoảthuận Paris mang lại để phát triển đất nước.(iv) Hệ thống công khai, minh bạch (hệthống MRV) nhằm theo dõi, giám sát việc thựchiện giảm nhẹ phát thải KNK, thích ứng vớiBĐKH, bảo đảm nguồn lực để thực hiện;(v) Thể chế, chính sách gồm các hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Con đường thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậuTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 228-235Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanhCon đường thực hiện thoả thuận Paris về biến đổi khí hậuPhạm Hoàng Mai*, Nguyễn Thị Diệu TrinhVụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tưNhận ngày 06 tháng 10 năm 2016Chỉnh sửa ngày 18 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2016Tóm tắt: Thoả thuận Paris được coi là Thoả thuận lịch sử - Thoả thuận yêu cầu các nước nỗ lựcđưa mức tăng nhiệt độ toàn cầu xuống thấp hơn 2 độ C và cùng nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệtđộ đến mức 1,5 độ C so với mức trước thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dấu hiệu thể hiện quanđiểm nghiêm túc của các nước trong việc giải quyết sự phát thải khí nhà kính toàn cầu. Đây làThoả thuận có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam vì nó sẽ giúp giảm tác độngcủa biến đổi khí hậu (BĐKH) và các chi phí/tổn thất liên quan đến BĐKH. Để tiết kiệm nguồn lựcvà kế thừa các nỗ lực quốc gia, tránh gây quá tải về việc xây dựng chính sách ở cấp tỉnh và cấpngành, đảm bảo tập trung tiếp tục thực hiện các nỗ lực giảm nhẹ đã và đang được thực hiện, Bộ Kếhoạch và Đầu tư đã kiến nghị đề xuất Chính phủ sử dụng Chiến lược và Kế hoạch hành động quốcgia về tăng trưởng xanh là công cụ chính để thực hiện mục tiêu giảm nhẹ của Thoả thuận Paris(Điều 4, Mục 19), là nội dung chính trong Kế hoạch thực hiện Thoả thuận Paris ở Việt Nam cũngnhư Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).Từ khóa: Tăng trưởng xanh, biến đổi khí hậu, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, thỏa thuận Paris.1. Giới thiệu về Thoả thuận Paris tăng nhiệt độ đến mức 1.5 độ C so với mứctrước thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là dấu hiệuthể hiện quan điểm nghiêm túc của các nướctrong việc giải quyết sự phát thải khí nhà kínhtoàn cầu. Đây là Thoả thuận có ý nghĩa quantrọng đối với sự phát triển của Việt Nam vì nósẽ giúp giảm tác động của BĐKH và các chiphí/tổn thất liên quan đến BĐKH. Do vậy, cũngtại COP 21, Thủ tướng Chính phủ đã cam kếtđặt mục tiêu đến 2030, bằng nguồn lực củamình, giảm 8% lượng phát thải KNK so vớikịch bản phát triển thông thường và có thể tănglên đến 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế [1].Do đó, việc tích cực thực hiện Thoả thuận Parisvà INDC sẽ giúp Việt Nam theo đuổi và thựchiện được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hộidài hạn để đảm bảo thực hiện các mục tiêu pháttriển bền vững mà chiến lược tăng trưởng xanhThoả thuận Paris về khí hậu được thôngqua tại Hội nghị các Bên tham gia Công ướckhung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậulần thứ 21 (COP21), là văn bản pháp lý toàncầu đầu tiên ràng buộc trách nhiệm của tất cảcác Bên trong ứng phó với biến đổi khí hậu.Trách nhiệm này đã được các Bên cam kếtthông qua Đóng góp Dự kiến do quốc gia tựquyết định (INDC).Thoả thuận Paris được coi là Thoả thuậnlịch sử, bởi đây là Thoả thuận yêu cầu các nướcnỗ lực đưa mức tăng nhiệt độ toàn cầu xuốngthấp hơn 2 độ C và cùng nỗ lực để hạn chế mức_______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-8043310Email: hmaipham@mpi.gov.vn228228P.H. Mai, N.T.D. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 228-235là một công cụ hữu hiệu để tiếp tục duy trìnhững thành tựu đã đạt được và tiếp tục thúcđẩy các hoạt động thực hiện cam kết quốc tếtrong thời kỳ mới, thời kỳ hậu COP21.Đến nay, Việt Nam đã và đang tích cựcthực hiện các hoạt động chuẩn bị để thực hiệncác cam kết quốc tế như xây dựng tổ công tácliên ngành để nghiên cứu và dự thảo Kế hoạchhành động thực hiện Thoả thuận Paris và Tổcông tác xây dựng Báo cáo đóng góp do quốcgia tự quyết định. Các dự thảo đã được xâydựng và đang trong quá trình tham vấn các bênliên quan, đặc biệt với Cộng đồng quốc tế, cácnhà tài trợ, khu vực tư nhân,... để đảm bảo tínhkhả thi về mục tiêu, hoạt động, tổ chức thể chếvà đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện.Dự kiến Kế hoạch này nhằm thực hiện Thoảthuận Paris tại Việt Nam với nội dung chính làthực hiện các cam kết nêu trong INDC của ViệtNam đến 2030 với 5 nội dung chính [1]:(i) Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, gồmcác hoạt động giảm nhẹ mang tính tự nguyện vàmang tính bắt buộc theo yêu cầu của Thoảthuận Paris nhằm đạt mục tiêu giảm phát thảinêu trong INDC và tận dụng cơ hội phát triểnnền kinh tế theo hướng các-bon thấp;(ii) Thích ứng với BĐKH: các hoạt độngthích ứng như đã cam kết trong INDC nhằmtăng khả năng chống chịu của cộng đồng và bảođảm sinh kế cho người dân;(iii) Nguồn lực thực hiện gồm các hoạtđộng: phát triển nguồn lực con người; phát triểnvà chuyển giao công nghệ và huy động tàichính bảo đảm thực hiện các nội dung đã camkết trong INDC và tận dụng cơ hội do Thoảthuận Paris mang lại để phát triển đất nước.(iv) Hệ thống công khai, minh bạch (hệthống MRV) nhằm theo dõi, giám sát việc thựchiện giảm nhẹ phát thải KNK, thích ứng vớiBĐKH, bảo đảm nguồn lực để thực hiện;(v) Thể chế, chính sách gồm các hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học tự nhiên Tăng trưởng xanh Biến đổi khí hậu Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Thỏa thuận ParisGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
176 trang 276 3 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 206 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 179 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 175 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 169 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 163 0 0