Chiến lược xuất khẩu thân thiện môi trường của doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam trong xuất khẩu rau quả vào thị trường EU
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đề cập tới một số lý thuyết có liên quan tới kinh doanh thân thiện môi trường, sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu định tính và thứ cấp, cụ thể là các báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ với quy mô mẫu là 22 doanh nghiệp. Đề xuất giải pháp gồm một số hành động thân thiện môi trường đối với doanh nghiệp nông sản Việt Nam chuyên xuất khẩu rau quả vào thị trường EU- một thị trường xem trọng bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược xuất khẩu thân thiện môi trường của doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam trong xuất khẩu rau quả vào thị trường EU CHIẾN ƢỢC XUẤT KHẨU THÂN THIỆN M I TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THỔ NHĨ KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀO THỊ TRƢỜNG EU ThS. Phùng Mạnh Hùng TS. Đỗ Thị Bình Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu này đề cập tới một số lý thuyết có liên quan tới kinh doanh thân thiện môi trường, sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu định tính và thứ cấp, cụ thể là các báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ với quy mô mẫu là 22 doanh nghiệp. Từ các báo cáo này, tác giả phân tích các hành động thân thiện môi trường tại doanh nghiệp và nhóm chúng vào các chiến lược chức năng thân thiện môi trường gồm: chiến lược marketing xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược sản xuất xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược thu mua xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược nguồn nhân lực thân thiện môi trường, chiến lược tài chính thân thiện môi trường. Từng hành động sẽ được đo lường tần suất xuất hiện tại các doanh nghiệp. Trên cơ sở các hành động chiến lược thân thiện môi trường tại một số doanh nghiệp Thỗ Nhĩ Kỳ, tác giả đề xuất giải pháp gồm một số hành động thân thiện môi trường đối với doanh nghiệp nông sản Việt Nam chuyên xuất khẩu rau quả vào thị trường EU- một thị trường xem trọng bảo vệ môi trường. Từ khóa: kinh doanh thân thiện môi trường, xuất khẩu, chiến lược, doanh nghiệp nông sản, rau quả, thị trường EU ABSTRACT The research mentions theories related to eco-friendly business practices and using qualitative research method with secondary data which includes business reports of 22 Turkey coporations. Environmental practices will be analyzed and grouped into environmentally friendly functional strategies such as: eco-friendly export marketing strategy, eco-friendly export research and development strategy,eco-friendly export production strategy, eco-friendly export purchasing strategy, eco-friendly human resource strategy, and eco-friendly financial strategy. Each strategic action will be measured the frequency of occurrence in Turkey businesses. On the basis of eco- friendly strategies in some Turkish businesses proposing solutions for Vietnamese agro enterprises specializing in exporting vegetables and fruits into EU market which attaches great importance to environmental protection. Keywords:eco-friendly business, export, strategy, agro coporation, vegetables, fruit, EU market 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các mối lo ngại về môi trường và sinh thái đang trở thành chủ đề thảo luận quan trọng tại các hội nghị quốc tế trong những thập kỷ gần đây xuất phát từ thực trạng tăng cường các hoạt động công nghiệp hóa ở nhiều quốc gia, từ đó gây ra những tác động nghiêm trọng tới môi trường và đe 89 dọa cuộc sống của con người, những tác động đó là: ô nhiễm không khí và nguồn nước, tình trạng nóng lên toàn cầu, lũ lụt và xói mòn đất, thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu… (Leonidou và Leonidou, 2011). Những ảnh hưởng này đã gây ra sức ép rất lớn lên các doanh nghiệp, buộc họ phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía: chính phủ các quốc gia, hiệp hội, người lao động, khách hàng… (Baker và Sinkula, 2005; Gadenne, Kennedy, và McKeiver, 2009). Môi trường đang ngày càng đóng vai trò quyết định và buộc doanh nghiệp cần phải để ý tới nó khi cân nhắc các hoạt động sản xuất/ kinh doanh. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh quốc tế với phương thức xâm nhập phổ biến là xuất khẩu. Đây là phương thức phổ biến bởi những lợi ích như: giảm thiểu rủi ro, các yêu cầu về nguồn lực không nhiều, tính linh hoạt chiến lược cao (Hultman, Robson, và Katsikeas, 2009). Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu cũng gặp phải nhiều rào cản môi trường từ phía thị trường quốc tế, đặc biệt là ở những thị trường các nước phát triển với trình độ dân trí và thu nhập cao, yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng các tiêu chí không gây tổn hại môi trường trong quá trình sản xuất, đảm bảo thương mại công bằng và phát triển bền vững… Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu cũng đang chuyển mình với những điều chỉnh trong chiến lược kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu khai thác cơ hội từ nhu cầu bảo vệ môi trường của khách hàng (Aragon-Correa và Sharma, 2003; Banerjee, 2001; Buysse và Verbeke, 2003). Chủ đề nghiên cứu về chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường đang trở thành một chủ đề hấp dẫn, thu hút nhiều học giả thực hiện và công bố các kết quả nghiên cứu của mình trên nhiều tạp chí uy tín, tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu này có cách tiếp cận về chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường trên thị trường nội địa mà chưa có nhiều nghiên cứu về chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường với định hướng thị trường quốc tế. Không chỉ có chính quyền và khách hàng trong nước mới quan tâm và đòi hỏi doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường mà chính quyền nước ngoài cũng đang ngày càng gia tăng các quy định pháp luật hướng tới bảo vệ môi trường tự nhiên (Rugman và Verbeke, 1998), khách hàng nước ngoài cũng đang ngày càng ý thức được các vấn đề sinh thái và nhạy cảm với môi trường (Miles và Covin, 2000), xem đó như là những giá trị trong chiến lược khác biệt hóa mà doanh nghiệp nên theo đuổi trong bối cảnh môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh và năng động cao (Bellesi, Lehrer, và Tal, 2005). Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản của Việt Nam không n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược xuất khẩu thân thiện môi trường của doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp nông sản Việt Nam trong xuất khẩu rau quả vào thị trường EU CHIẾN ƢỢC XUẤT KHẨU THÂN THIỆN M I TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP THỔ NHĨ KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀO THỊ TRƢỜNG EU ThS. Phùng Mạnh Hùng TS. Đỗ Thị Bình Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Nghiên cứu này đề cập tới một số lý thuyết có liên quan tới kinh doanh thân thiện môi trường, sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu định tính và thứ cấp, cụ thể là các báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ với quy mô mẫu là 22 doanh nghiệp. Từ các báo cáo này, tác giả phân tích các hành động thân thiện môi trường tại doanh nghiệp và nhóm chúng vào các chiến lược chức năng thân thiện môi trường gồm: chiến lược marketing xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược sản xuất xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược thu mua xuất khẩu thân thiện môi trường, chiến lược nguồn nhân lực thân thiện môi trường, chiến lược tài chính thân thiện môi trường. Từng hành động sẽ được đo lường tần suất xuất hiện tại các doanh nghiệp. Trên cơ sở các hành động chiến lược thân thiện môi trường tại một số doanh nghiệp Thỗ Nhĩ Kỳ, tác giả đề xuất giải pháp gồm một số hành động thân thiện môi trường đối với doanh nghiệp nông sản Việt Nam chuyên xuất khẩu rau quả vào thị trường EU- một thị trường xem trọng bảo vệ môi trường. Từ khóa: kinh doanh thân thiện môi trường, xuất khẩu, chiến lược, doanh nghiệp nông sản, rau quả, thị trường EU ABSTRACT The research mentions theories related to eco-friendly business practices and using qualitative research method with secondary data which includes business reports of 22 Turkey coporations. Environmental practices will be analyzed and grouped into environmentally friendly functional strategies such as: eco-friendly export marketing strategy, eco-friendly export research and development strategy,eco-friendly export production strategy, eco-friendly export purchasing strategy, eco-friendly human resource strategy, and eco-friendly financial strategy. Each strategic action will be measured the frequency of occurrence in Turkey businesses. On the basis of eco- friendly strategies in some Turkish businesses proposing solutions for Vietnamese agro enterprises specializing in exporting vegetables and fruits into EU market which attaches great importance to environmental protection. Keywords:eco-friendly business, export, strategy, agro coporation, vegetables, fruit, EU market 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các mối lo ngại về môi trường và sinh thái đang trở thành chủ đề thảo luận quan trọng tại các hội nghị quốc tế trong những thập kỷ gần đây xuất phát từ thực trạng tăng cường các hoạt động công nghiệp hóa ở nhiều quốc gia, từ đó gây ra những tác động nghiêm trọng tới môi trường và đe 89 dọa cuộc sống của con người, những tác động đó là: ô nhiễm không khí và nguồn nước, tình trạng nóng lên toàn cầu, lũ lụt và xói mòn đất, thời tiết cực đoan và biến đổi khí hậu… (Leonidou và Leonidou, 2011). Những ảnh hưởng này đã gây ra sức ép rất lớn lên các doanh nghiệp, buộc họ phải chịu sự giám sát chặt chẽ từ phía: chính phủ các quốc gia, hiệp hội, người lao động, khách hàng… (Baker và Sinkula, 2005; Gadenne, Kennedy, và McKeiver, 2009). Môi trường đang ngày càng đóng vai trò quyết định và buộc doanh nghiệp cần phải để ý tới nó khi cân nhắc các hoạt động sản xuất/ kinh doanh. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh quốc tế với phương thức xâm nhập phổ biến là xuất khẩu. Đây là phương thức phổ biến bởi những lợi ích như: giảm thiểu rủi ro, các yêu cầu về nguồn lực không nhiều, tính linh hoạt chiến lược cao (Hultman, Robson, và Katsikeas, 2009). Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu cũng gặp phải nhiều rào cản môi trường từ phía thị trường quốc tế, đặc biệt là ở những thị trường các nước phát triển với trình độ dân trí và thu nhập cao, yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng các tiêu chí không gây tổn hại môi trường trong quá trình sản xuất, đảm bảo thương mại công bằng và phát triển bền vững… Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu cũng đang chuyển mình với những điều chỉnh trong chiến lược kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu khai thác cơ hội từ nhu cầu bảo vệ môi trường của khách hàng (Aragon-Correa và Sharma, 2003; Banerjee, 2001; Buysse và Verbeke, 2003). Chủ đề nghiên cứu về chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường đang trở thành một chủ đề hấp dẫn, thu hút nhiều học giả thực hiện và công bố các kết quả nghiên cứu của mình trên nhiều tạp chí uy tín, tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu này có cách tiếp cận về chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường trên thị trường nội địa mà chưa có nhiều nghiên cứu về chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường với định hướng thị trường quốc tế. Không chỉ có chính quyền và khách hàng trong nước mới quan tâm và đòi hỏi doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường mà chính quyền nước ngoài cũng đang ngày càng gia tăng các quy định pháp luật hướng tới bảo vệ môi trường tự nhiên (Rugman và Verbeke, 1998), khách hàng nước ngoài cũng đang ngày càng ý thức được các vấn đề sinh thái và nhạy cảm với môi trường (Miles và Covin, 2000), xem đó như là những giá trị trong chiến lược khác biệt hóa mà doanh nghiệp nên theo đuổi trong bối cảnh môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh và năng động cao (Bellesi, Lehrer, và Tal, 2005). Các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản của Việt Nam không n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh thân thiện môi trường Chiến lược xuất khẩu nông sản Doanh nghiệp nông sản Việt Nam Hoạt động xuất khẩu rau quả Thị trường EUTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
40 trang 58 0 0
-
101 trang 27 0 0
-
Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU
37 trang 25 0 0 -
47 trang 23 0 0
-
Phân tích tình hình xuất khẩu các nhóm hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU
8 trang 22 0 0 -
189 trang 22 0 0
-
63 trang 21 0 0
-
179 trang 21 0 0
-
Luận văn: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2011-2020
72 trang 20 0 0