Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Nhìn từ “phía bên kia” ý nghĩa trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.80 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Nhìn từ “phía bên kia” ý nghĩa trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay" đưa ra một vài lý giải của các học giả, các nhà nghiên cứu lịch sử, quân sự, văn hóa, các chính khách nước ngoài về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, qua đó góp phần giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Nhìn từ “phía bên kia” ý nghĩa trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 - NHÌN TỪ “PHÍA BÊN KIA” Ý NGHĨA TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Thượng úy, CN. Đỗ Trung Linh Nghiên cứu sinh Ngành Lý luận và lịch sử giáo dục Khoa Sư phạm quân sự, Trường Sĩ quan Chính trị - Bộ Quốc phòng Email: trunglinhlhp@gmail.com Tóm tắt: Trong lịch sử thế giới cận hiện đại, chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ củaNhân dân Việt Nam được coi là sự kiện nổi bật, có tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình quânsự, chính trị thế giới nhiều thập kỷ qua. Tầm vóc của sự kiện Điện Biên Phủ vượt ra khỏi mộttrận đánh thông thường, bởi nó kết tinh ý chí và trí tuệ Việt Nam, gắn liền với số phận củanhiều dân tộc trên thế giới. Bài viết đưa ra một vài lý giải của các học giả, các nhà nghiên cứulịch sử, quân sự, văn hóa, các chính khách nước ngoài về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ,qua đó góp phần giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay. Từ khóa: Điện Biên Phủ, 1954, phía bên kia, giáo dục lý tưởng cách mạng, sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bằng tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấuđánh bại thực dân Pháp xâm lược ở Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thắng Điện BiênPhủ không chỉ đơn thuần là biểu tượng thất bại của Pháp, biểu tượng thắng lợi của ViệtNam mà đó là “dấu mốc mở ra một thời đại mới trên toàn thế giới - thời đại giải phóngdân tộc”1. 70 năm qua, nhiều chính khách, học giả, nhà tư tưởng, nhà nghiên cứu lịchsử, quân sự, văn hóa, chính trị, pháp lý,… với biết bao cuộc hội thảo, tọa đàm, trao đổikhoa học, trên rất nhiều diễn đàn với các cấp độ, tính chất và quy mô khác nhau đã tìmhiểu, nghiên cứu, khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ và khẳng định rõ những giá trị đíchthực và ý nghĩa to lớn của chiến thắng Điện Biên Phủ. Đã có không ít tổ chức, không ítcá nhân cất công đi tìm những lời giải cho sự kiện “lừng lẫy năm châu, chấn động địacầu” đó, rằng tại sao quân đội của một nước thuộc địa châu Á lại đánh thắng bằng quânsự quân đội của một cường quốc châu Âu. Trong đó, có câu trả lời nhìn từ phía bên kia. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ dưới góc nhìn từ “phía bên kia” Với Nhân dân Việt Nam, chiến thắng Ðiện Biên Phủ là một trong những trangchói lọi nhất trong lịch sử chống ngoại xâm. Với thế giới, Ðiện Biên Phủ được biết đếnnhư một đòn trí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân cũ và dẫn đến sự sụp đổ của nó trên1 Lê Duẩn (1970), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành những thắnglợi mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.50. 343phạm vi nhiều châu lục. Với đối phương, đây là một thảm bại mà họ buộc phải chấpnhận trong nỗi uất hận và đau buồn nhớ lại một Oa-téc-lô thuở xưa, xen lẫn cả sự tâmphục khẩu phục một đối thủ mà chỉ trước đó ít lâu, họ tưởng có thể bóp chết được bằngcái bẫy Ðiện Biên Phủ. Qua hàng vạn trang viết sau này của các quân nhân, chínhkhách, sử gia, nhà văn và nhà báo Pháp, ta có thể thấy được Ðiện Biên Phủ dưới nhiềugóc nhìn. Những lời lý giải này rất phong phú, đa dạng, nhưng thống nhất và khái quáttrên một số nét chính sau: Thứ nhất, lý giải vì sao thực dân Pháp thất trận? Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương - Tướng 4 sao Henri Navarrechính là tổng công trình sư của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ vốn được mệnh danhlà “một pháo đài bất khả xâm phạm, một tập hợp những gì mạnh nhất, kiên cố nhấtchưa từng có ở Đông Dương”, “một Verdun ở châu Á”2. Theo tờ South China MorningPost, dưới sự chỉ huy của tướng Henri Navarre, quân Pháp đã liều lĩnh khi tuyên bố sẽ“bẻ gãy Việt Minh”, thế nhưng, kết cục lại là “chính họ lần lượt bị bẻ gãy”, người Phápđã bị mắc vào “nút thòng lọng” do chính mình tạo ra. Cũng theo South China MorningPost, thất bại tại Điện Biên Phủ là vì quân Pháp suy yếu, “không đủ sức đánh lại vịtướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp và những người lính thiện chiến của ông”3. Trongkhi đó, trang mạng War History Online cho rằng, sự kiêu ngạo, thiếu hiểu biết cùng yếukém trong lập kế hoạch chính là “những vũ khí được các chỉ huy Pháp sử dụng trongtrận Điện Biên Phủ để rồi dẫn tới thất bại của chính mình”. Theo đó, quân Pháp và cáccố vấn Mỹ đã đánh giá thấp, cho rằng đối phương “lạc hậu, không được huấn luyện bàibản và dễ bị đánh bại”. Thế nhưng, trên thực tế, bộ đội Việt Nam “thiện chiến theonhững cách rất khác với kẻ thù phương Tây” bởi họ “hiểu cách chiến đấu ở đất nướcmình, chứ không chỉ đơn thuần là cách chiến đấu theo kiểu châu Âu có trong sách vở”4. Theo trang mạng War History Online, việc tướng Henri Navarre chọn Điện BiênPhủ để xây dựng một tập đoàn cứ điểm chính là “chọn lựa tệ hại”. Địa thế của một thunglũng lòng chảo với rừng núi bao bọc xung quanh khiến “14.000 quân Pháp gần nhưngay lập tức bị bao vây và các đường tiếp tế bị cắt đứt”. Tại Điện Biên Phủ, người Phápđã mắc sai lầm “giống như những gì mà quân đội phương Tây sẽ lặp lại trong nửa saucủa thế kỷ XX” - đó là đánh giá thấp tiềm năng của chiến tranh du kích. “Sự kiêu ngạovà thiếu năng lực của họ trong trận chiến kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5/1954 đã dẫntới thất bại hoàn toàn của Pháp trong chiến tranh Đông Dương, đem lại chiến thắngcho Việt Minh và độc lập cho Việt Nam”5.2 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2014), Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vócthời đại, Nxb. Khoa học xã hội, tr.200.3 R. Phrăng (2005), Điện Biên Phủ từ góc nhìn của các nhà khoa học Việt - Pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Nhìn từ “phía bên kia” ý nghĩa trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 - NHÌN TỪ “PHÍA BÊN KIA” Ý NGHĨA TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Thượng úy, CN. Đỗ Trung Linh Nghiên cứu sinh Ngành Lý luận và lịch sử giáo dục Khoa Sư phạm quân sự, Trường Sĩ quan Chính trị - Bộ Quốc phòng Email: trunglinhlhp@gmail.com Tóm tắt: Trong lịch sử thế giới cận hiện đại, chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ củaNhân dân Việt Nam được coi là sự kiện nổi bật, có tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình quânsự, chính trị thế giới nhiều thập kỷ qua. Tầm vóc của sự kiện Điện Biên Phủ vượt ra khỏi mộttrận đánh thông thường, bởi nó kết tinh ý chí và trí tuệ Việt Nam, gắn liền với số phận củanhiều dân tộc trên thế giới. Bài viết đưa ra một vài lý giải của các học giả, các nhà nghiên cứulịch sử, quân sự, văn hóa, các chính khách nước ngoài về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ,qua đó góp phần giáo dục truyền thống, lý tưởng cách mạng cho sinh viên hiện nay. Từ khóa: Điện Biên Phủ, 1954, phía bên kia, giáo dục lý tưởng cách mạng, sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bằng tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam, quân và dân ta đã anh dũng chiến đấuđánh bại thực dân Pháp xâm lược ở Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thắng Điện BiênPhủ không chỉ đơn thuần là biểu tượng thất bại của Pháp, biểu tượng thắng lợi của ViệtNam mà đó là “dấu mốc mở ra một thời đại mới trên toàn thế giới - thời đại giải phóngdân tộc”1. 70 năm qua, nhiều chính khách, học giả, nhà tư tưởng, nhà nghiên cứu lịchsử, quân sự, văn hóa, chính trị, pháp lý,… với biết bao cuộc hội thảo, tọa đàm, trao đổikhoa học, trên rất nhiều diễn đàn với các cấp độ, tính chất và quy mô khác nhau đã tìmhiểu, nghiên cứu, khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ và khẳng định rõ những giá trị đíchthực và ý nghĩa to lớn của chiến thắng Điện Biên Phủ. Đã có không ít tổ chức, không ítcá nhân cất công đi tìm những lời giải cho sự kiện “lừng lẫy năm châu, chấn động địacầu” đó, rằng tại sao quân đội của một nước thuộc địa châu Á lại đánh thắng bằng quânsự quân đội của một cường quốc châu Âu. Trong đó, có câu trả lời nhìn từ phía bên kia. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ dưới góc nhìn từ “phía bên kia” Với Nhân dân Việt Nam, chiến thắng Ðiện Biên Phủ là một trong những trangchói lọi nhất trong lịch sử chống ngoại xâm. Với thế giới, Ðiện Biên Phủ được biết đếnnhư một đòn trí mạng giáng vào chủ nghĩa thực dân cũ và dẫn đến sự sụp đổ của nó trên1 Lê Duẩn (1970), Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội tiến lên giành những thắnglợi mới, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr.50. 343phạm vi nhiều châu lục. Với đối phương, đây là một thảm bại mà họ buộc phải chấpnhận trong nỗi uất hận và đau buồn nhớ lại một Oa-téc-lô thuở xưa, xen lẫn cả sự tâmphục khẩu phục một đối thủ mà chỉ trước đó ít lâu, họ tưởng có thể bóp chết được bằngcái bẫy Ðiện Biên Phủ. Qua hàng vạn trang viết sau này của các quân nhân, chínhkhách, sử gia, nhà văn và nhà báo Pháp, ta có thể thấy được Ðiện Biên Phủ dưới nhiềugóc nhìn. Những lời lý giải này rất phong phú, đa dạng, nhưng thống nhất và khái quáttrên một số nét chính sau: Thứ nhất, lý giải vì sao thực dân Pháp thất trận? Tổng chỉ huy quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương - Tướng 4 sao Henri Navarrechính là tổng công trình sư của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ vốn được mệnh danhlà “một pháo đài bất khả xâm phạm, một tập hợp những gì mạnh nhất, kiên cố nhấtchưa từng có ở Đông Dương”, “một Verdun ở châu Á”2. Theo tờ South China MorningPost, dưới sự chỉ huy của tướng Henri Navarre, quân Pháp đã liều lĩnh khi tuyên bố sẽ“bẻ gãy Việt Minh”, thế nhưng, kết cục lại là “chính họ lần lượt bị bẻ gãy”, người Phápđã bị mắc vào “nút thòng lọng” do chính mình tạo ra. Cũng theo South China MorningPost, thất bại tại Điện Biên Phủ là vì quân Pháp suy yếu, “không đủ sức đánh lại vịtướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp và những người lính thiện chiến của ông”3. Trongkhi đó, trang mạng War History Online cho rằng, sự kiêu ngạo, thiếu hiểu biết cùng yếukém trong lập kế hoạch chính là “những vũ khí được các chỉ huy Pháp sử dụng trongtrận Điện Biên Phủ để rồi dẫn tới thất bại của chính mình”. Theo đó, quân Pháp và cáccố vấn Mỹ đã đánh giá thấp, cho rằng đối phương “lạc hậu, không được huấn luyện bàibản và dễ bị đánh bại”. Thế nhưng, trên thực tế, bộ đội Việt Nam “thiện chiến theonhững cách rất khác với kẻ thù phương Tây” bởi họ “hiểu cách chiến đấu ở đất nướcmình, chứ không chỉ đơn thuần là cách chiến đấu theo kiểu châu Âu có trong sách vở”4. Theo trang mạng War History Online, việc tướng Henri Navarre chọn Điện BiênPhủ để xây dựng một tập đoàn cứ điểm chính là “chọn lựa tệ hại”. Địa thế của một thunglũng lòng chảo với rừng núi bao bọc xung quanh khiến “14.000 quân Pháp gần nhưngay lập tức bị bao vây và các đường tiếp tế bị cắt đứt”. Tại Điện Biên Phủ, người Phápđã mắc sai lầm “giống như những gì mà quân đội phương Tây sẽ lặp lại trong nửa saucủa thế kỷ XX” - đó là đánh giá thấp tiềm năng của chiến tranh du kích. “Sự kiêu ngạovà thiếu năng lực của họ trong trận chiến kéo dài từ tháng 3 đến tháng 5/1954 đã dẫntới thất bại hoàn toàn của Pháp trong chiến tranh Đông Dương, đem lại chiến thắngcho Việt Minh và độc lập cho Việt Nam”5.2 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2014), Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vócthời đại, Nxb. Khoa học xã hội, tr.200.3 R. Phrăng (2005), Điện Biên Phủ từ góc nhìn của các nhà khoa học Việt - Pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng Lịch sử thế giới cận hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 222 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 209 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 159 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 146 0 0