Chiến tranh biên giới - cuộc chiến phức hợp và kéo dài hơn một thập kỷ của Trung Quốc với Việt Nam (1979-1989)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 749.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt cuộc chiến tranh này trong bối cảnh toàn diện và với những hành động mà Trung Quốc đã theo đuổi, có thể giúp hiểu rõ hơn nguyên nhân, tính chất của cuộc chiến tranh, cũng như những bài học kinh nghiệm cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh biên giới - cuộc chiến phức hợp và kéo dài hơn một thập kỷ của Trung Quốc với Việt Nam (1979-1989)70CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI - CUỘC CHIẾN PHỨC HỢP VÀ KÉO DÀI HƠN MỘT THẬP KỶ CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM (1979 - 1989) TRẦN THỊ NHUNG*Ngày 17/2/1979, quân Trung Quốc đồng loạt tiến công Việt Nam trên toàn tuyếnbiên giới phía Bắc. Sau hơn hai tuần chỉ tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam đượchơn 15 kilomet và bị tổn thất nặng nề, quân Trung Quốc được lệnh rút lui khỏiViệt Nam vào ngày 5/3/1979. Tính cả thời gian tiến công và thời gian rút lui đến16/3/1979, quân Trung Quốc chỉ có mặt trên đất Việt Nam 1 tháng, nhưng cuộcchiến tranh này thực tế không đơn giản và chóng vánh như vậy, mà nó là mộtcuộc chiến phức hợp (diễn ra trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao,kinh tế) và trên thực tế còn kéo dài cho đến năm 1989, khi quân Trung Quốc rútkhỏi mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang). Đặt cuộc chiến tranh này trong bối cảnh toàndiện và với những hành động mà Trung Quốc đã theo đuổi, có thể giúp hiểu rõhơn nguyên nhân, tính chất của cuộc chiến tranh, cũng như những bài học kinhnghiệm cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện tại.Từ khóa: chiến tranh biên giới, cuộc chiến phức hợp, Việt Nam, Trung Quốc, 1979 -1989Nhận bài ngày: 28/2/2019; đưa vào biên tập: 29/2/2019; phản biện: 10/3/2019;duyệt đăng: 28/3/20191. CUỘC CHIẾN PHỨC HỢP trên tất cả các mặt: chính trị, ngoạiDanh từ “cuộc chiến phức hợp” mà giao, kinh tế, quân sự… ở cả trongtác giả muốn nói đến ở đây là để chỉ nước và quốc tế; hay nói cách khác,một cuộc chiến tranh đã được chuẩn cuộc chiến tranh không diễn ra vìbị và thực hiện một cách toàn diện, những lý do ngẫu nhiên, bất chợt, màkhông chỉ trên mặt trận quân sự, mà nó đã nảy sinh từ trong ý đồ chiến lược lâu dài và được chuẩn bị sẵn cả về dư luận, lực lượng và thế trận* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nhiều mặt, để khi có lý do là phát độngTRẦN THỊ NHUNG – CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI - CUỘC CHIẾN… 71tiến công. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tự nhiên được coi như phảibiên giới phía Bắc Việt Nam của chịu dưới bá quyền của Trung Quốc.Trung Quốc chính là một cuộc chiến Sức ép với Hà Nội đã bắt đầu ngaytranh như vậy. Trung Quốc tiến hành trước khi Sài Gòn sụp đổ, với sựmột cuộc chiến phức hợp là nhằm chiếm đóng các đảo Paracel (Hoàngbuộc Việt Nam cùng lúc phải đối phó Sa - TTN) năm 1974 và sức ép đó đãtrên nhiều hướng và cho rằng Việt tăng lên nhanh chóng sau đó”. ThựcNam sẽ không đủ sức để bảo vệ chủ tế, trước khi chiếm đảo Hoàng Sa,quyền lãnh thổ và sự độc lập của sau Thông cáo chung Mỹ - Trung nămmình. Những phân tích dưới đây sẽ 1972, kết quả chuyến thăm của Tổnglàm rõ hơn về tính phức hợp trong thống Mỹ Nixon đến Bắc Kinh, Trungcuộc chiến tranh biên giới năm 1979 Quốc đã cắt giảm viện trợ cho Việtcủa Trung Quốc. Nam và đe dọa sẽ cắt hoàn toàn nếu1.1. Trên mặt trận chính trị Việt Nam tiếp tục nhận viện trợ củaMặc dù là một trong hai nước viện trợ Liên Xô, đến năm 1977 thì Trunglớn nhất cho Việt Nam trong chiến Quốc chính thức dừng viện trợ. Trongtranh chống Mỹ (1954 - 1975), nhưng bối cảnh bị sức ép lớn từ Trung Quốc,Trung Quốc có những toan tính riêng Việt Nam vẫn lựa chọn duy trì mốicho mình. Khi chiến tranh còn đang quan hệ với Liên Xô, do những yêudiễn ra, Trung Quốc muốn dùng Việt cầu từ thực tế: cần sự viện trợ củaNam như một khu vực đệm an toàn một nước lớn mạnh hơn về kinh tế vàcho biên giới phía Nam, là con bài có vũ khí kỹ thuật để bảo vệ và tái thiếtthể dùng để mặc cả trong mối quan hệ đất nước sau chiến tranh. Vì vậy,với Mỹ, do đó Trung Quốc muốn kiềm tháng 1/1978, Trung Quốc tiếp tục hủychế Việt Nam đi đến chiến thắng cuối bỏ Hiệp ước lãnh sự đối với Việt Nam,cùng. Tuy nhiên Việt Nam giữ sự độc sau đó buộc các lãnh sự quán Việtlập trong đường lối của mình. Vì vậy, Nam ở Côn Minh, Quảng Châu vàkhi Việt Nam đạt được thống nhất, Nam Ninh phải về nước.Việt Nam trở thành trở lực lớn cho các Song song với việc gây sức ép vớitham vọng của Trung Quốc. Theo hai Việt Nam trong mối quan hệ quốc tế,tác giả Úc trong cuốn Chiến tranh Trung Quốc còn gây xáo trộn trong xãgiữa những người anh em đỏ (Grant hội Việt Nam. Tháng 4/1978, Việt NamEvans & Kevil Rowley, 1986) thì “Tài tiến hành cải tạo công thương nghiệpliệu Côn Minh” năm 1973 tiết lộ: ở miền Nam. Hoạt động này đương“Trung Quốc mong muốn tự xây dựng nhiên có ảnh hưởng đến một bộ phậnmình thành một cường quốc khống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh biên giới - cuộc chiến phức hợp và kéo dài hơn một thập kỷ của Trung Quốc với Việt Nam (1979-1989)70CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI - CUỘC CHIẾN PHỨC HỢP VÀ KÉO DÀI HƠN MỘT THẬP KỶ CỦA TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM (1979 - 1989) TRẦN THỊ NHUNG*Ngày 17/2/1979, quân Trung Quốc đồng loạt tiến công Việt Nam trên toàn tuyếnbiên giới phía Bắc. Sau hơn hai tuần chỉ tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam đượchơn 15 kilomet và bị tổn thất nặng nề, quân Trung Quốc được lệnh rút lui khỏiViệt Nam vào ngày 5/3/1979. Tính cả thời gian tiến công và thời gian rút lui đến16/3/1979, quân Trung Quốc chỉ có mặt trên đất Việt Nam 1 tháng, nhưng cuộcchiến tranh này thực tế không đơn giản và chóng vánh như vậy, mà nó là mộtcuộc chiến phức hợp (diễn ra trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, ngoại giao,kinh tế) và trên thực tế còn kéo dài cho đến năm 1989, khi quân Trung Quốc rútkhỏi mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang). Đặt cuộc chiến tranh này trong bối cảnh toàndiện và với những hành động mà Trung Quốc đã theo đuổi, có thể giúp hiểu rõhơn nguyên nhân, tính chất của cuộc chiến tranh, cũng như những bài học kinhnghiệm cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện tại.Từ khóa: chiến tranh biên giới, cuộc chiến phức hợp, Việt Nam, Trung Quốc, 1979 -1989Nhận bài ngày: 28/2/2019; đưa vào biên tập: 29/2/2019; phản biện: 10/3/2019;duyệt đăng: 28/3/20191. CUỘC CHIẾN PHỨC HỢP trên tất cả các mặt: chính trị, ngoạiDanh từ “cuộc chiến phức hợp” mà giao, kinh tế, quân sự… ở cả trongtác giả muốn nói đến ở đây là để chỉ nước và quốc tế; hay nói cách khác,một cuộc chiến tranh đã được chuẩn cuộc chiến tranh không diễn ra vìbị và thực hiện một cách toàn diện, những lý do ngẫu nhiên, bất chợt, màkhông chỉ trên mặt trận quân sự, mà nó đã nảy sinh từ trong ý đồ chiến lược lâu dài và được chuẩn bị sẵn cả về dư luận, lực lượng và thế trận* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. nhiều mặt, để khi có lý do là phát độngTRẦN THỊ NHUNG – CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI - CUỘC CHIẾN… 71tiến công. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam tự nhiên được coi như phảibiên giới phía Bắc Việt Nam của chịu dưới bá quyền của Trung Quốc.Trung Quốc chính là một cuộc chiến Sức ép với Hà Nội đã bắt đầu ngaytranh như vậy. Trung Quốc tiến hành trước khi Sài Gòn sụp đổ, với sựmột cuộc chiến phức hợp là nhằm chiếm đóng các đảo Paracel (Hoàngbuộc Việt Nam cùng lúc phải đối phó Sa - TTN) năm 1974 và sức ép đó đãtrên nhiều hướng và cho rằng Việt tăng lên nhanh chóng sau đó”. ThựcNam sẽ không đủ sức để bảo vệ chủ tế, trước khi chiếm đảo Hoàng Sa,quyền lãnh thổ và sự độc lập của sau Thông cáo chung Mỹ - Trung nămmình. Những phân tích dưới đây sẽ 1972, kết quả chuyến thăm của Tổnglàm rõ hơn về tính phức hợp trong thống Mỹ Nixon đến Bắc Kinh, Trungcuộc chiến tranh biên giới năm 1979 Quốc đã cắt giảm viện trợ cho Việtcủa Trung Quốc. Nam và đe dọa sẽ cắt hoàn toàn nếu1.1. Trên mặt trận chính trị Việt Nam tiếp tục nhận viện trợ củaMặc dù là một trong hai nước viện trợ Liên Xô, đến năm 1977 thì Trunglớn nhất cho Việt Nam trong chiến Quốc chính thức dừng viện trợ. Trongtranh chống Mỹ (1954 - 1975), nhưng bối cảnh bị sức ép lớn từ Trung Quốc,Trung Quốc có những toan tính riêng Việt Nam vẫn lựa chọn duy trì mốicho mình. Khi chiến tranh còn đang quan hệ với Liên Xô, do những yêudiễn ra, Trung Quốc muốn dùng Việt cầu từ thực tế: cần sự viện trợ củaNam như một khu vực đệm an toàn một nước lớn mạnh hơn về kinh tế vàcho biên giới phía Nam, là con bài có vũ khí kỹ thuật để bảo vệ và tái thiếtthể dùng để mặc cả trong mối quan hệ đất nước sau chiến tranh. Vì vậy,với Mỹ, do đó Trung Quốc muốn kiềm tháng 1/1978, Trung Quốc tiếp tục hủychế Việt Nam đi đến chiến thắng cuối bỏ Hiệp ước lãnh sự đối với Việt Nam,cùng. Tuy nhiên Việt Nam giữ sự độc sau đó buộc các lãnh sự quán Việtlập trong đường lối của mình. Vì vậy, Nam ở Côn Minh, Quảng Châu vàkhi Việt Nam đạt được thống nhất, Nam Ninh phải về nước.Việt Nam trở thành trở lực lớn cho các Song song với việc gây sức ép vớitham vọng của Trung Quốc. Theo hai Việt Nam trong mối quan hệ quốc tế,tác giả Úc trong cuốn Chiến tranh Trung Quốc còn gây xáo trộn trong xãgiữa những người anh em đỏ (Grant hội Việt Nam. Tháng 4/1978, Việt NamEvans & Kevil Rowley, 1986) thì “Tài tiến hành cải tạo công thương nghiệpliệu Côn Minh” năm 1973 tiết lộ: ở miền Nam. Hoạt động này đương“Trung Quốc mong muốn tự xây dựng nhiên có ảnh hưởng đến một bộ phậnmình thành một cường quốc khống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến tranh biên giới Cuộc chiến phức hợp Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Mặt trận chính trị Mặt trận ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
55 trang 21 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Tân Long (1946-2016): Phần 2
75 trang 13 0 0 -
Đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Việt Nam
10 trang 13 0 0 -
Biên giới Tây Nam - Nhà xuất bản trẻ
209 trang 12 0 0 -
Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự nhìn nhận từ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
10 trang 11 0 0 -
Vấn đề biên giới trong lịch sử quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ (1949 – 1991)
5 trang 11 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tây Ninh (1930-2005): Phần 2
305 trang 10 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn lịch sử lớp 12 tỉnh Bến Tre
5 trang 10 0 0 -
25 trang 10 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Thuỷ An (1930-2010): Phần 2
76 trang 8 0 0