Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự nhìn nhận từ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự nhìn nhận từ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)" nỗ lực cung cấp cơ sở lý luận về mối quan hệ ngoại giao – lịch sử từ lăng kính tư tưởng của một số nhân vật là triết gia, chính trị gia tiêu biểu. Từ đó, chứng minh mối tương quan tất yếu của mặt trận ngoại giao và quân sự từ thực tiễn giành chiến thắng tại Chiến dịch Điện Biên Phủ của Nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng Pháp cứu nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự nhìn nhận từ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) MỐI QUAN HỆ GIỮA MẶT TRẬN NGOẠI GIAO VÀ QUÂN SỰ NHÌN NHẬN TỪ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) SV. Võ Lập Phúc Ngành Quốc tế học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Email: volapphuc@gmail.com Tó m tắ t: Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự là chủ điểm nghiên cứunhận được sự quan tâm của nhiều nhà tư tưởng và chính trị gia Đông - Tây trong suốt tiến trìnhlịch sử. Bằng việc ứng dụng kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp logic, phương phápnghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phân tích sự kiện, bài viết nỗ lực cung cấp cơsở lý luận về mối quan hệ ngoại giao – lịch sử từ lăng kính tư tưởng của một số nhân vật làtriết gia, chính trị gia tiêu biểu. Từ đó, chứng minh mối tương quan tất yếu của mặt trận ngoạigiao và quân sự từ thực tiễn giành chiến thắng tại Chiến dịch Điện Biên Phủ của Nhân dânViệt Nam trong cuộc kháng Pháp cứu nước. Từ khóa: mối quan hệ, ngoại giao, quân sự, chiến dịch, Điện Biên Phủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác ngoại giao và đấu tranh quân sự có mối quan hệ biện chứng, tác độnglẫn nhau. Nghiên cứu về tiến trình vận động của lịch sử quan hệ quốc tế trong tổng thể,kinh nghiệm lịch sử đã chứng minh rằng an ninh quốc gia gắn liền với năng lực huyđộng nguồn lực đa dạng, kết hợp giữa nguồn lực ngoại giao lẫn nguồn lực quân sự. Điềunày là quy luật tất yếu đặt trong sự tương tác đa chiều và phức tạp của các quốc gia –dân tộc trong hệ thống quốc tế. Soi xét từ lịch sử đấu tranh chống Pháp của Nhân dânViệt Nam với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ, mối quan hệ giữa mặt trận ngoạigiao và quân sự được chứng minh một cách thuyết phục từ thực tiễn kháng chiến. Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi cho tinh thần đấu tranh bất khuấtcủa toàn Đảng, toàn quân, toàn thể Nhân dân Việt Nam nhằm bảo vệ nền độc lập và tựdo của dân tộc. Sự kiện lịch sử vẻ vang ấy không chỉ tạo ra những chuyển biến chiếnlược đối với công cuộc vệ quốc của riêng Nhân dân ta, mà còn có ý nghĩa cổ vũ mạnhmẽ phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc áp bức, góp phần xứng đáng vàongọn cờ cách mạng tiến bộ của lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên toànthế giới, đặc biệt là các nước bị nô dịch và đô hộ. Trong khi chiến thắng này đóng vaitrò là một “đột phá khẩu” trong tiến công quân sự, song, quân sự không phải là cấu phầnduy nhất góp vào thành công của chiến dịch “lừng lẫy năm châu” này, mà trong đó còncó các thành tố quan trọng khác không thể không kể đến, đặc biệt là sự phối hợp, hỗ trợvà tạo dựng tiền đề vững chắc tiến đến thắng lợi hoàn toàn đó là mặt trận ngoại giao. Theo đó, tiếp cận về mối quan hệ ngoại giao – quân sự từ Chiến dịch Điện Biên 156Phủ (1954) như một trường hợp nghiên cứu điển hình có ý nghĩa cả về phương diện lýluận và thực tiễn. Từ giác độ lý luận, nghiên cứu về nội dung này góp phần hình thànhnhận thức khoa học về sự tương tác, phối hợp giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũtrang trong quá trình đấu tranh bảo vệ độc lập trên nhiều mặt trận khác nhau, thúc đẩytư duy đa chiều, sâu sắc khi nghiên cứu các sự kiện lịch sử, nhìn nhận một cách logicmối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự trong tương quan thế và lực thể hiệnđồng thời trên bàn đàm phán và chiến tuyến. Từ giác độ thực tiễn, nghiên cứu về nộidung này giúp xác lập một cách tiếp cận mới có tính tham khảo nhất định khi luận bànvề giá trị của chiến thắng Điện Biên Phủ, giúp độc giả tiếp thu và đánh giá xác đáng hơnbài học của lịch sử đối với mối quan hệ giữa sức mạnh tự thân và sức mạnh quốc tế, sứcmạnh nội sinh của dân tộc và sức mạnh kết hợp với thời đại, từ đó, vận dụng chủ độngvào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay, phát huy ý nghĩalịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ vẻ vang vào thực tiễn nghiên cứu, học tập, laođộng và sản xuất. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa ngoại giao và quân sự Từ những biến động phức tạp, những chuyển tiếp trong trạng thái quan hệ giữacác thực thể chính trị diễn ra suốt tiến trình phát triển của lịch sử quan hệ quốc tế, khôngít các nhà nghiên cứu đã từng bước tiếp cận, nhận thấy và đúc kết những quan điểm đadạng về mối quan hệ giữa ngoại giao và quân sự. Một phần từ bối cảnh giáo dục, sự khácbiệt về nhận thức thời đại và việc tiếp thu nền tảng ý thức hệ không đồng nhất ở cácquốc gia, những quan điểm này phản ánh cách nhìn nhận sống động và riêng biệt từ cácgóc độ lý giải khác nhau liên quan đến khả năng tác động giữa ngoại giao và quân sự.Tôn Tử là một trong những nhà tư tưởng cổ đại của xã hội Phương Đông sớm có nhữngnhìn nhận về quan hệ giữa ngoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự nhìn nhận từ chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) MỐI QUAN HỆ GIỮA MẶT TRẬN NGOẠI GIAO VÀ QUÂN SỰ NHÌN NHẬN TỪ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ (1954) SV. Võ Lập Phúc Ngành Quốc tế học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Email: volapphuc@gmail.com Tó m tắ t: Mối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự là chủ điểm nghiên cứunhận được sự quan tâm của nhiều nhà tư tưởng và chính trị gia Đông - Tây trong suốt tiến trìnhlịch sử. Bằng việc ứng dụng kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp logic, phương phápnghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phân tích sự kiện, bài viết nỗ lực cung cấp cơsở lý luận về mối quan hệ ngoại giao – lịch sử từ lăng kính tư tưởng của một số nhân vật làtriết gia, chính trị gia tiêu biểu. Từ đó, chứng minh mối tương quan tất yếu của mặt trận ngoạigiao và quân sự từ thực tiễn giành chiến thắng tại Chiến dịch Điện Biên Phủ của Nhân dânViệt Nam trong cuộc kháng Pháp cứu nước. Từ khóa: mối quan hệ, ngoại giao, quân sự, chiến dịch, Điện Biên Phủ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác ngoại giao và đấu tranh quân sự có mối quan hệ biện chứng, tác độnglẫn nhau. Nghiên cứu về tiến trình vận động của lịch sử quan hệ quốc tế trong tổng thể,kinh nghiệm lịch sử đã chứng minh rằng an ninh quốc gia gắn liền với năng lực huyđộng nguồn lực đa dạng, kết hợp giữa nguồn lực ngoại giao lẫn nguồn lực quân sự. Điềunày là quy luật tất yếu đặt trong sự tương tác đa chiều và phức tạp của các quốc gia –dân tộc trong hệ thống quốc tế. Soi xét từ lịch sử đấu tranh chống Pháp của Nhân dânViệt Nam với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ, mối quan hệ giữa mặt trận ngoạigiao và quân sự được chứng minh một cách thuyết phục từ thực tiễn kháng chiến. Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi cho tinh thần đấu tranh bất khuấtcủa toàn Đảng, toàn quân, toàn thể Nhân dân Việt Nam nhằm bảo vệ nền độc lập và tựdo của dân tộc. Sự kiện lịch sử vẻ vang ấy không chỉ tạo ra những chuyển biến chiếnlược đối với công cuộc vệ quốc của riêng Nhân dân ta, mà còn có ý nghĩa cổ vũ mạnhmẽ phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc áp bức, góp phần xứng đáng vàongọn cờ cách mạng tiến bộ của lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa anh em trên toànthế giới, đặc biệt là các nước bị nô dịch và đô hộ. Trong khi chiến thắng này đóng vaitrò là một “đột phá khẩu” trong tiến công quân sự, song, quân sự không phải là cấu phầnduy nhất góp vào thành công của chiến dịch “lừng lẫy năm châu” này, mà trong đó còncó các thành tố quan trọng khác không thể không kể đến, đặc biệt là sự phối hợp, hỗ trợvà tạo dựng tiền đề vững chắc tiến đến thắng lợi hoàn toàn đó là mặt trận ngoại giao. Theo đó, tiếp cận về mối quan hệ ngoại giao – quân sự từ Chiến dịch Điện Biên 156Phủ (1954) như một trường hợp nghiên cứu điển hình có ý nghĩa cả về phương diện lýluận và thực tiễn. Từ giác độ lý luận, nghiên cứu về nội dung này góp phần hình thànhnhận thức khoa học về sự tương tác, phối hợp giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũtrang trong quá trình đấu tranh bảo vệ độc lập trên nhiều mặt trận khác nhau, thúc đẩytư duy đa chiều, sâu sắc khi nghiên cứu các sự kiện lịch sử, nhìn nhận một cách logicmối quan hệ giữa mặt trận ngoại giao và quân sự trong tương quan thế và lực thể hiệnđồng thời trên bàn đàm phán và chiến tuyến. Từ giác độ thực tiễn, nghiên cứu về nộidung này giúp xác lập một cách tiếp cận mới có tính tham khảo nhất định khi luận bànvề giá trị của chiến thắng Điện Biên Phủ, giúp độc giả tiếp thu và đánh giá xác đáng hơnbài học của lịch sử đối với mối quan hệ giữa sức mạnh tự thân và sức mạnh quốc tế, sứcmạnh nội sinh của dân tộc và sức mạnh kết hợp với thời đại, từ đó, vận dụng chủ độngvào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay, phát huy ý nghĩalịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ vẻ vang vào thực tiễn nghiên cứu, học tập, laođộng và sản xuất. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ giữa ngoại giao và quân sự Từ những biến động phức tạp, những chuyển tiếp trong trạng thái quan hệ giữacác thực thể chính trị diễn ra suốt tiến trình phát triển của lịch sử quan hệ quốc tế, khôngít các nhà nghiên cứu đã từng bước tiếp cận, nhận thấy và đúc kết những quan điểm đadạng về mối quan hệ giữa ngoại giao và quân sự. Một phần từ bối cảnh giáo dục, sự khácbiệt về nhận thức thời đại và việc tiếp thu nền tảng ý thức hệ không đồng nhất ở cácquốc gia, những quan điểm này phản ánh cách nhìn nhận sống động và riêng biệt từ cácgóc độ lý giải khác nhau liên quan đến khả năng tác động giữa ngoại giao và quân sự.Tôn Tử là một trong những nhà tư tưởng cổ đại của xã hội Phương Đông sớm có nhữngnhìn nhận về quan hệ giữa ngoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Giáo dục lý tưởng cách mạng Mặt trận ngoại giao Mặt trận quân sự Chiến dịch Điện Biên PhủTài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 322 0 0 -
197 trang 276 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 227 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 225 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 211 0 0 -
11 trang 206 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 165 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0