Danh mục

Chiến tranh Boshin – Phần 1

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 706.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Địa điểm: Nhật Bản Kết quả: Mạc phủ sụp đổ; Phục hồi Hoàng quyền Tham chiến 1. 2. Phe bảo hoàng: Lãnh địa Satsuma, Lãnh địa Chōshū, Lãnh địa Tosa Mạc phủ Tokugawa, Cộng hòa EzoChỉ huy: Phe bảo hoàng:Thống lĩnh tối cao: Thiên Hoàng Meiji, Tổng tư lệnh: Saigō Takamori, Lục quân: Kuroda Kiyotaka Mạc phủ:Thống lĩnh tối cao: Tokugawa Yoshinobu, Lục quân: Katsu Kaishu, Hải quân: Enomoto Takeaki,Cộng hòa Ezo:Tổng thống:Enomoto Takeaki, Tổng tư lệnh: Otori Keisuke, Hải quân: Arai Ikunosuke ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Boshin – Phần 1 Chiến tranh Boshin – Phần 1Thời gian: Tháng 1 năm 1868 – tháng 5 năm 1869Địa điểm: Nhật BảnKết quả: Mạc phủ sụp đổ; Phục hồi Hoàng quyềnTham chiến Phe bảo hoàng: Lãnh địa Satsuma, Lãnh địa Chōshū, Lãnh địa Tosa1. Mạc phủ Tokugawa, Cộng hòa Ezo2.Chỉ huy: Phe bảo hoàng:Thống lĩnh tối cao: Thiên Hoàng Meiji,Tổng tư lệnh: Saigō Takamori,Lục quân: Kuroda Kiyotaka Mạc phủ:Thống lĩnh tối cao: Tokugawa Yoshinobu,Lục quân: Katsu Kaishu,Hải quân: Enomoto Takeaki, Cộng hòa Ezo:Tổng thống:Enomoto Takeaki,Tổng tư lệnh: Otori Keisuke,Hải quân: Arai IkunosukeThương vong: Phe bảo hoàng: ~1,000 chết Phe Mạc phủ: ~3,000 chết , Boshin Sensō?, Chiến tranh Mậu Thìn) làChiến tranh Boshin (cuộc nội chiến ở Nhật Bản, từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủTokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triềuđình. Nguồn gốc chiến tranh là do sự bất mãn trong tầng lớp quý tộc vàsamurai trẻ với quá trình mở cửa Nhật Bản với người nước ngoài của Mạcphủ thập kỷ trước đó. Liên minh các samurai phía Nam và triều đình cóđược sự hợp tác của Nhật Hoàng Meiji trẻ tuổi, người sau này tuyên bốchấm dứt 250 năm chế độ Mạc phủ. Phong trào quân sự của quân đội bảohoàng và các đội du kích ở Edo dẫn đến việc Tokugawa Yoshinobu, đ ươngkim shogun, phát động một chiến dịch quân sự với mục đích chiếm lấy triềuđình ở Kyoto. Tình hình quân sự nhanh chóng chuyển biến theo hướng cólợi cho phe bảo hoàng tuy nhỏ hơn những được hiện đại hóa mạnh mẽ hơn,và sau hàng loạt trận đánh mà đỉnh cao là sự đầu hàng của Edo màYoshinobu tự mình thực hiện. Số quân còn lại của nhà Tokugawa rút lui vềphía Bắc Honshū rồi sau đó là Hokkaidō, nơi họ thành lập nước Cộng hòaEzo. Thất bại trong trận Hakodate khiến họ mất đi căn cứ địa cuối cùng vàphe bảo hoàng chính thức nắm quyền lực tuyệt đối trên toàn nước Nhât,hoàn thành giai đoạn quân sự trong cuộc Minh Trị Duy Tân.Khoảng 120.000 lính đã được huy động trong cuộc chiến, và có khoảng3.500 người chết. Cuối cùng, chiến thắng của phe bảo hoàng không tiếp tụcmục đích trục xuất người nước ngoài khỏi Nhật Bản mà thay vào đó thi hànhnhững chính sách tiếp tục hiện đại hóa với mục tiêu cuối cùng là tái đàmphán những Hiệp ước bất bình đẳng với các thế lực phương Tây. Nhờ sự bềnbỉ của Saigō Takamori, một lãnh đạo nổi bật của lực lượng bảo hoàng,những người trung thành với nhà Tokugawa đã thể hiện tính ôn hòa củamình, và nhiều cựu chỉ huy Mạc phủ sau này được giao nhiều vị trí quantrọng dưới chế độ mới.Bản đồ chiến dịch chiến tranh Boshin (1868-1869). Liên quân các lãnhđịa phía Nam Satsuma, Chōshū và Tosa (màu đỏ) đánh bại quân độiMạc phủ tại Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phầncòn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phí BắcHokkaidō.Chiến tranh Boshin chứng tỏ sự hiện đại hóa cao mà người Nhật đã đạt được14 năm sau khi mở cửa với phương Tây, sự can thiệp mạnh mẽ của các quốcgia phương Tây (đặc biệt là Vương quốc Anh và Pháp) vào tình hình chínhtrị trong nước, và việc thiết lập lại Hoàng quyền. Càng về sau này, cuộcchiến ngày càng được người Nhật lãng mạn hóa, nhất là những người coiMinh Trị Duy Tân là một cuộc “cách mạng không đổ máu,” bất chấp sốthương vong. Người Nhật đã làm nhiều vở kịch, bộ phim về cuộc chiến này,và một cố chi tiết của nó đã được kết hợp vào bộ phim Mỹ năm 2003 TheLast Samurai.Bối cảnh chính trịBất mãn với Mạc phủSuốt hai thế kỷ trước năm 1854, Nhật Bản giới hạn nghiêm ngặt việc giaothương với người nước ngoài, với một số ngoại lệ đáng chú ý như Cao Lyqua đảo Tsushima, nhà Thanh qua quần đảo Ryūkyū và Hà Lan qua điểmtrao đổi Dejima. Năm 1854, Commodore Perry mở cửa Nhật Bản với thươngmại toàn cầu bằng biện pháp đe dọa quân sự, do đó bắt đầu thời kỳ phát triểnnhanh chóng ngoại thương và Âu hóa. Nhờ một phần lớn và những điềukhoản mang tính sỉ nhục trong các hiệp ước bất bình đẳng, Mạc phủ sớm đốimặt với sự thù địch ở trong nước, sự đối nghịch này được cụ thể hóa thànhphong trào bài ngoại sonnō jōi (Tôn Vương, Nhương Di ).Nhật hoàng Kōmei ủng hộ xu thế này, và—phá vỡ truyền thống hàng thế kỷcủa Hoàng gia—bắt đầu giữ vai trò chủ động trong công việc triều chính:khicơ hội đến, ông phản đối lại các hiệp ước và cố can dự vào việc nối ngôiShogun. Đỉnh cao nỗ lực của ông là vào tháng 3 năm 1863 với “Nhương disắc mệnh”. Mặc dù Mạc phủ không có ý thi hành chiếu chỉ, điều này sau nàylại hại chính Mạc phủ và người nước ngoài ở Nhật: sự kiện nổi tiếng nhất làviệc thương nhân Charles Lennox Richardson bị sát hại, và cái chết của ôngđã khiến Mạc phủ phải trả tiền bồi thường lên đến 100.000 Bảng Anh.[7]Những cuộc tấn công khác bao gồm việc bắn phá tàu ngoại quốc tạiShimonoseki.Trong năm 1864, những hành động này bị các thế lực ngoại quốc đáp trảmãnh liệt, ví dụ như vụ bắn phá Kagoshima của Anh và bắn pháShimonoseki của liên quân các nước. Cùng lúc, quân đội Chōshū, cùng vớinhững ronin bài ngoại, tiến hành nổi loại Hamaguri cố chiếm thành phốKyoto, nơi triều đình của Thiên hoàng đóng, nhưng Shogun tương laiTokugawa Yoshinobu dẫn đầu đội quân chinh phạt và đánh bại họ. Vào lúcnày, sự kháng cự trong giới lãnh đạo ở Chōshū cũng như triều đình giảmxuống, nhưng vài năm sau, nhà Tokugawa không thể kiểm soát được toàn bộđất nước nữa khi mà phần lớn các daimyo bất tuân mệnh lệnh và yêu cầu từEdo.[9]Trợ giúp quân sựHuấn luyện quân đội Mạc phủ nhờ phái đoàn quân sự Pháp năm 1867Bất chấp vụ bắn phà Kagoshima, lãnh địa Satsuma trở nên thân thiết vớinước Anh hơn và theo đuổi việc hiện đại hóa lục quân và hải quân nhờ sựtrợ giúp của họ. Nhà buôn Scotland Thomas Blake Glover bán một số lượnglớn tàu chiến và súng ống cho các tỉnh miền Nam. Các chuyên gia quân sựAnh và Mỹ, thường là các cựu sĩ quan, có thể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: