Chiến tranh Lê - Mạc 4
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng 8 năm 1571, Mạc Kính Điển đốc suất quân lính vào đánh các huyện ở Nghệ An. Nghệ An xa bản dinh vua Lê nên không được ứng cứu, dân Nghệ An sợ uy quân Mạc từ nhiều năm[5], phần nhiều đầu hàng họ Mạc. Do đó từ sông Cả vào Nam đều trở về hàng nhà Mạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Lê - Mạc 4 Chiến tranh Lê-MạcChiến sự 1571Tháng 8 năm 1571, Mạc Kính Điển đốc suất quân lính vàođánh các huyện ở Nghệ An. Nghệ An xa bản dinh vua Lê nênkhông được ứng cứu, dân Nghệ An sợ uy quân Mạc từ nhiềunăm[5], phần nhiều đầu hàng họ Mạc. Do đó từ sông Cả vàoNam đều trở về hàng nhà Mạc.Tướng trấn thủ nhà Lê là Nguyễn Bá Quýnh nghe tin quânMạc kéo đến sợ hãi bỏ chạy, còn lại Hoàng quận công chốngnhau với Nguyễn Quyện nhưng không địch nổi, bỏ cả thuyềnchạy vào Hoá Châu, cuối cùng bị quân Mạc bắt sống. ĐạiViệt sử ký toàn thư ghi nhận: Từ đó, thế giặc (Mạc) lạimạnh, đi đến đâu, dân đều bỏ chạy[5].Tháng 9 năm 1571, Trịnh Tùng sai Trịnh Mô (tức NguyễnCảnh Hoan)và Phan Công Tích đi cứu Nghệ An. Quân Mạc rútvề bắc.Chiến sự 1572Từ năm 1558, con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng sợ bịanh rể Trịnh Kiểm hại như anh cả Nguyễn Uông nên xin vàotrấn thủ Thuận Hoá. Năm 1570, Trịnh Kiểm lại giao choHoàng trấn thủ nốt Quảng Nam.Năm 1572, Mạc Kính Điển lại mang quân vào đánh Thanh Hóavà Nghệ An, đồng thời sai Mạc Lập Bạo mang 70 chiếnthuyền vào đánh Thuận Hóa. Nguyễn Hoàng dùng kế giếtđược Mạc Lập Bạo. Từ đó nhà Mạc mất hẳn phía nam và chỉcòn kiểm soát Bắc Bộ.Quân Mạc lại đánh phá Nghệ An, quân Lê không chống nổi.Thái phó Vi quận công nhà Lê là Lê Khắc Thận, vượt lũy vềhàng nhà Mạc. Trịnh Tùng bèn bắt các con của Khắc Thận làTuân, Khoái, Thầm mang giết hết.Tháng 10 năm 1572, Lại Thế Khanh, Trịnh Mô, Phan CôngTích đem quân đi Nghệ An. Khi quân Lê đến nơi thì quân Mạcrút lui.Chiến sự 1573-1574Nội bộ nhà Lê trung hưng xảy ra mâu thuẫn. Lê Anh Tôngkhông muốn bị Trịnh Tùng thao túng, tìm cách chống lại. AnhTông cùng 4 người con lớn trốn ra ngoài, chạy vào Nghệ An.Trịnh Tùng lập con út của Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi, tứclà Lê Thế Tông. Sau đó Trịnh Tùng sai Nguyễn Hữu Liêu điđánh bắt được Lê Anh Tông và giết chết. Từ đó quyền hànhnhà Lê trung hưng hoàn toàn trong tay Trịnh Tùng.Tháng 8 năm 1573, Mạc Kính Điển lại tiến đánh Thanh Hóa,đánh dinh Yên Trường. Trịnh Tùng rút vào dinh cố thủ rồi bấtngờ chia quân ra đánh úp. Quân Mạc bị thua phải rút về.Tháng 7 năm 1574, Mạc Mậu Hợp lại sai Nguyễn Quyện vàođánh Nghệ An. Từ sông Cả trở về Bắc lại theo nhà Mạc.Tướng nhà Lê là Hoàng quận công đánh nhau với NguyễnQuyện nhiều lần bị thua. Quân Lê nhiều người bỏ trốn,Hoàng quận công bèn làm vòng sắt khoá chân quân lính vàothuyền. Quân Mạc đuổi đến, họ cũng không chịu đánh. Hoànhquận công bèn bỏ thuyền lên chạy bộ. Đến châu Bố Chính thìHoàng quận công bị Nguyễn Quyện bắt sống đem về ThăngLong giết chết.Trịnh Tùng sai Phan Công Tích và Trịnh Mô đem quân cứuNghệ An, chống nhau với Nguyễn Quyện đến vài tháng. Saumột thời gian Nguyễn Quyện đem quân về kinh, Công Tíchcũng thu quân về Thanh Hoa.Chiến sự 1575Ngày mồng 6 tết âm lịch, Mạc Kính Điển lại đem quân đánhThanh Hoa, Nguyễn Quyện đem quân đánh Nghệ An.Thế quân Mạc mạnh, tiến đến đâu, mọi người đều khôngdám chống lại, trốn xa vào núi rừng[5]. Mạc Kính Điển tự đemđại binh tiến đánh các sông ở Yên Định và Thuỵ Nguyên, chiaquân cho bọn Mạc Ngọc Liễn tiến đánh các huyện Lôi Dươngvà Đông Sơn.Tháng 8 năm 1575, Trịnh Tùng sai thái phó Hoàng Đình Áicùng Đỗ Diễn, Thạch quận công và Phan Văn Khoái đem quânđi cứu các huyện Lôi Dương, Nông Cống, Đông Sơn, đóngquân ở núi Tiên Mộc. Trịnh Tùng tự dẫn đại quân Trung dinh,sai Vũ Sư Thước và Nguyễn Hữu Liêu làm tiên phong; phíasau có các tướng Trịnh Bách, Trịnh Đồng, Trịnh Ninh, TrịnhVĩnh Thiệu, Trịnh Đỗ, Tống Đức Vị, Hà Thọ Lộc tiến đếnChiêu Sơn đóng quân. Mạc Kính Điển đem đại binh đánh ởĐông Lý, huyện Yên Định. Vũ Sư Thước và Nguyễn HữuLiêu mang quân ra đánh, quân Mạc bại trận rút về.Tại chiến trường Nghệ An, Lại Thế Khanh, Trịnh Mô và PhanCông Tích đem quân vào cứu, đụng độ với Nguyễn Quyện.Nguyễn Quyện đem kỳ binh phục sẵn để đợi, đánh thắng liềnmấy trận, bắt được Phan Công Tích đem về kinh.Chiến sự 1576Tháng 8 năm 1576, Mạc Kính Điển lại đem quân xâm lượcThanh Hoa, tiến đánh sông Lam ở huyện Thuỵ Nguyên. Ôngsai Mạc Ngọc Liễn đem quân tiến đánh sông Đồng Cổ ởhuyện Yên Định. Mặt khác, Kính Điển vẫn chia quân choNguyễn Quyện đánh Nghệ An.Nguyễn Quyện đánh nhau với Trịnh Mô vài tháng. Trịnh Mônhiều lần đánh không được, trốn về Thanh Hoa, đến huyệnNgọc Sơn. Nguyễn Quyện tự đốc quân đuổi tới Ngọc Sơn,bắt được Trịnh Mô ở giữa đường đưa về Thăng Long.Kể từ khi bắt được Mô, uy danh của Nguyễn Quyện ngày mộtlừng lẫy. Các tướng Nam triều đều cho là mình không bằngNguyễn Quyện[5].Chiến sự 1577Nhân thế Nam triều suy yếu, Mạc Mậu Hợp muốn tập trunglực lượng đánh diệt Nam triều, bèn ra lệnh động binh thêm vàquân lính phải dự trữ lương trong 3 tháng để chuẩn bị đánhvào Thanh-Nghệ.Phía Nam triều cũng lo cố thủ chống quân Bắc triều. TrịnhTùng lệnh cho các huyện dọc sông ở Thanh Hóa làm kế vườnkhông nhà trống, giấu của cải gia súc vào núi để tránh quânMạc và đặt súng ở các nơi canh phòng để bắn làm hiệu.Tháng 9 n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Lê - Mạc 4 Chiến tranh Lê-MạcChiến sự 1571Tháng 8 năm 1571, Mạc Kính Điển đốc suất quân lính vàođánh các huyện ở Nghệ An. Nghệ An xa bản dinh vua Lê nênkhông được ứng cứu, dân Nghệ An sợ uy quân Mạc từ nhiềunăm[5], phần nhiều đầu hàng họ Mạc. Do đó từ sông Cả vàoNam đều trở về hàng nhà Mạc.Tướng trấn thủ nhà Lê là Nguyễn Bá Quýnh nghe tin quânMạc kéo đến sợ hãi bỏ chạy, còn lại Hoàng quận công chốngnhau với Nguyễn Quyện nhưng không địch nổi, bỏ cả thuyềnchạy vào Hoá Châu, cuối cùng bị quân Mạc bắt sống. ĐạiViệt sử ký toàn thư ghi nhận: Từ đó, thế giặc (Mạc) lạimạnh, đi đến đâu, dân đều bỏ chạy[5].Tháng 9 năm 1571, Trịnh Tùng sai Trịnh Mô (tức NguyễnCảnh Hoan)và Phan Công Tích đi cứu Nghệ An. Quân Mạc rútvề bắc.Chiến sự 1572Từ năm 1558, con thứ Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng sợ bịanh rể Trịnh Kiểm hại như anh cả Nguyễn Uông nên xin vàotrấn thủ Thuận Hoá. Năm 1570, Trịnh Kiểm lại giao choHoàng trấn thủ nốt Quảng Nam.Năm 1572, Mạc Kính Điển lại mang quân vào đánh Thanh Hóavà Nghệ An, đồng thời sai Mạc Lập Bạo mang 70 chiếnthuyền vào đánh Thuận Hóa. Nguyễn Hoàng dùng kế giếtđược Mạc Lập Bạo. Từ đó nhà Mạc mất hẳn phía nam và chỉcòn kiểm soát Bắc Bộ.Quân Mạc lại đánh phá Nghệ An, quân Lê không chống nổi.Thái phó Vi quận công nhà Lê là Lê Khắc Thận, vượt lũy vềhàng nhà Mạc. Trịnh Tùng bèn bắt các con của Khắc Thận làTuân, Khoái, Thầm mang giết hết.Tháng 10 năm 1572, Lại Thế Khanh, Trịnh Mô, Phan CôngTích đem quân đi Nghệ An. Khi quân Lê đến nơi thì quân Mạcrút lui.Chiến sự 1573-1574Nội bộ nhà Lê trung hưng xảy ra mâu thuẫn. Lê Anh Tôngkhông muốn bị Trịnh Tùng thao túng, tìm cách chống lại. AnhTông cùng 4 người con lớn trốn ra ngoài, chạy vào Nghệ An.Trịnh Tùng lập con út của Anh Tông là Duy Đàm lên ngôi, tứclà Lê Thế Tông. Sau đó Trịnh Tùng sai Nguyễn Hữu Liêu điđánh bắt được Lê Anh Tông và giết chết. Từ đó quyền hànhnhà Lê trung hưng hoàn toàn trong tay Trịnh Tùng.Tháng 8 năm 1573, Mạc Kính Điển lại tiến đánh Thanh Hóa,đánh dinh Yên Trường. Trịnh Tùng rút vào dinh cố thủ rồi bấtngờ chia quân ra đánh úp. Quân Mạc bị thua phải rút về.Tháng 7 năm 1574, Mạc Mậu Hợp lại sai Nguyễn Quyện vàođánh Nghệ An. Từ sông Cả trở về Bắc lại theo nhà Mạc.Tướng nhà Lê là Hoàng quận công đánh nhau với NguyễnQuyện nhiều lần bị thua. Quân Lê nhiều người bỏ trốn,Hoàng quận công bèn làm vòng sắt khoá chân quân lính vàothuyền. Quân Mạc đuổi đến, họ cũng không chịu đánh. Hoànhquận công bèn bỏ thuyền lên chạy bộ. Đến châu Bố Chính thìHoàng quận công bị Nguyễn Quyện bắt sống đem về ThăngLong giết chết.Trịnh Tùng sai Phan Công Tích và Trịnh Mô đem quân cứuNghệ An, chống nhau với Nguyễn Quyện đến vài tháng. Saumột thời gian Nguyễn Quyện đem quân về kinh, Công Tíchcũng thu quân về Thanh Hoa.Chiến sự 1575Ngày mồng 6 tết âm lịch, Mạc Kính Điển lại đem quân đánhThanh Hoa, Nguyễn Quyện đem quân đánh Nghệ An.Thế quân Mạc mạnh, tiến đến đâu, mọi người đều khôngdám chống lại, trốn xa vào núi rừng[5]. Mạc Kính Điển tự đemđại binh tiến đánh các sông ở Yên Định và Thuỵ Nguyên, chiaquân cho bọn Mạc Ngọc Liễn tiến đánh các huyện Lôi Dươngvà Đông Sơn.Tháng 8 năm 1575, Trịnh Tùng sai thái phó Hoàng Đình Áicùng Đỗ Diễn, Thạch quận công và Phan Văn Khoái đem quânđi cứu các huyện Lôi Dương, Nông Cống, Đông Sơn, đóngquân ở núi Tiên Mộc. Trịnh Tùng tự dẫn đại quân Trung dinh,sai Vũ Sư Thước và Nguyễn Hữu Liêu làm tiên phong; phíasau có các tướng Trịnh Bách, Trịnh Đồng, Trịnh Ninh, TrịnhVĩnh Thiệu, Trịnh Đỗ, Tống Đức Vị, Hà Thọ Lộc tiến đếnChiêu Sơn đóng quân. Mạc Kính Điển đem đại binh đánh ởĐông Lý, huyện Yên Định. Vũ Sư Thước và Nguyễn HữuLiêu mang quân ra đánh, quân Mạc bại trận rút về.Tại chiến trường Nghệ An, Lại Thế Khanh, Trịnh Mô và PhanCông Tích đem quân vào cứu, đụng độ với Nguyễn Quyện.Nguyễn Quyện đem kỳ binh phục sẵn để đợi, đánh thắng liềnmấy trận, bắt được Phan Công Tích đem về kinh.Chiến sự 1576Tháng 8 năm 1576, Mạc Kính Điển lại đem quân xâm lượcThanh Hoa, tiến đánh sông Lam ở huyện Thuỵ Nguyên. Ôngsai Mạc Ngọc Liễn đem quân tiến đánh sông Đồng Cổ ởhuyện Yên Định. Mặt khác, Kính Điển vẫn chia quân choNguyễn Quyện đánh Nghệ An.Nguyễn Quyện đánh nhau với Trịnh Mô vài tháng. Trịnh Mônhiều lần đánh không được, trốn về Thanh Hoa, đến huyệnNgọc Sơn. Nguyễn Quyện tự đốc quân đuổi tới Ngọc Sơn,bắt được Trịnh Mô ở giữa đường đưa về Thăng Long.Kể từ khi bắt được Mô, uy danh của Nguyễn Quyện ngày mộtlừng lẫy. Các tướng Nam triều đều cho là mình không bằngNguyễn Quyện[5].Chiến sự 1577Nhân thế Nam triều suy yếu, Mạc Mậu Hợp muốn tập trunglực lượng đánh diệt Nam triều, bèn ra lệnh động binh thêm vàquân lính phải dự trữ lương trong 3 tháng để chuẩn bị đánhvào Thanh-Nghệ.Phía Nam triều cũng lo cố thủ chống quân Bắc triều. TrịnhTùng lệnh cho các huyện dọc sông ở Thanh Hóa làm kế vườnkhông nhà trống, giấu của cải gia súc vào núi để tránh quânMạc và đặt súng ở các nơi canh phòng để bắn làm hiệu.Tháng 9 n ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 38 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0 -
4 trang 37 0 0