Chiến tranh Lê - Mạc 6
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 62.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài ra, Trịnh Tùng sai Trịnh Văn Hải, Nguyễn Thất Lý đem quân thuỷ, bộ đi trấn giữ những nơi hiểm yếu ở các cửa biển, Lê Hoà kiêm coi võ sĩ trong ngoài bốn vệ bảo vệ vua Lê Thế Tông. Quân Nam triều từ Tây Đô đi ra theo đường tây bắc của huyện Thạch Thành[14], qua phủ Thiên quan, đi gấp hơn 10 ngày, đến núi Mã Yên thuộc huyện Quốc Oai thì đóng quân lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Lê - Mạc 6 Chiến tranh Lê-MạcChiến sự 1592-1593Chiến trận giáp TếtTháng chạp năm Tân Mão (đầu năm dương lịch 1592), Trịnh Tùngkhởi đại quân ra bắc. Quân chia làm 5 đạo: 1. Nguyễn Hữu Liêu và Trịnh Ninh đem 1 vạn quân tinh nhuệ làm tiên phong 2. Hoàng Đình Ái, Trịnh Đồng và voi ngựa cùng 1 vạn quân 3. Trịnh Đỗ và 1 vạn giáp binh, voi, ngựa 4. Trịnh Tùng đích thân đốc suất 2 vạn quân 5. Hà Thọ Lộc và Ngô Cảnh Hựu cùng đốc suất quân chở lương làm hậu quân.Ngoài ra, Trịnh Tùng sai Trịnh Văn Hải, Nguyễn Thất Lý đem quânthuỷ, bộ đi trấn giữ những nơi hiểm yếu ở các cửa biển, Lê Hoà kiêmcoi võ sĩ trong ngoài bốn vệ bảo vệ vua Lê Thế Tông. Quân Nam triềutừ Tây Đô đi ra theo đường tây bắc của huyện Thạch Thành[14], quaphủ Thiên quan, đi gấp hơn 10 ngày, đến núi Mã Yên thuộc huyệnQuốc Oai thì đóng quân lại.Quân Nam triều khí thế mạnh mẽ, trong 10 ngày tiến thẳng đến cáchuyện Yên Sơn, Thạch Thất, Phúc Lộc[15], Tân Phong[16].Ngày 21 tháng chạp, Mạc Mậu Hợp cử hết đại binh, tất cả hơn 10vạn người, chia ra các đạo: 1. Mạc Ngọc Liễn đốc suất các tướng sĩ binh mã Tây đạo đi bên phải 2. Nguyễn Quyện đốc suất tướng sĩ binh mã Nam đạo đi bên trái 3. Ngạn quận công, Thuỷ quận công chỉ huy binh mã Đông đạo 4. Đương quận công, Xuyên quận công chỉ huy binh mã Bắc đạo 5. Khuông quận công, Tân quận công chỉ huy binh mã 4 vệ đi tiên phong[17].Mạc Mậu Hợp đích thân đốc suất binh mã của chính dinh. Ngày 27tháng chạp, quân Mạc chia đường cùng tiến. Đến địa phận xã PhấnThượng[18], hai bên đối trận với nhau, dàn bày binh mã. Mạc Mậu Hợpđích thân đốc chiến.Quân hai bên đón đánh nhau giáp lá cà suốt từ sáng sớm giờ Mão đếngiờ Tỵ gần trưa, quân Nam triều chém được Khuông Định công vàTân quận công của Bắc triều tại trận. Quân Mạc không địch nổi, tanvỡ bỏ chạy. Quân Nam triều đuổi đến Giang Cao, chém được hơn 1vạn quân Mạc, cướp được rất nhiều khí giới và ngựa. Mạc Mậu Hợpxuống thuyền vượt sông bỏ chạy về Thăng Long.Ngày 30 tết âm lịch, Trịnh Tùng tiến quân đến chợ Hoàng Xá, hạ lệnhcho quân các dinh vượt sông Cù[19] phá huỷ hào luỹ của quân Mạc, santhành đất bằng. Trịnh Tùng sai Nguyễn Hữu Liêu đem 5000 quân tinhnhuệ và voi tiến đến đóng ở cầu Cao tại góc tây bắc thành ThăngLong, thiêu đốt nhà cửa. Mạc Mậu Hợp bỏ kinh thành chạy trốn.Chiến trận sau TếtNgày mồng 5 tết, Trịnh Tùng đốc quân vượt sông, Mạc Mậu Hợpvượt sông Nhị Hà đến bến Bồ Đề, ở tại Thổ Khối[20], để lại các đạitướng chia giữ các cửa trong thành.Ngày mồng 6 tết, Trịnh Tùng đốc quân qua sông Tô Lịch đến cầuNhân Mục, đóng quân ở núi Xạ Đôi[21] dàn binh bố trận.Mạc Mậu Hợp sai Mạc Ngọc Liễn đem quân bản đạo cố thủ từ cửaBảo Khánh về phía tây đến phường Nhật Chiêu; Bùi Văn Khuê, TrầnBách Niên đem quân bốn vệ giữ cửa Cầu Dừa, qua cửa Cầu Muốngđến thẳng cửa Cầu Dền, ngày đêm đóng cửa cố thủ trong thành ĐạiLa; Nguyễn Quyện đem quân giữ từ Mạc Xá trở về đông, ứng cứuquân các đạo. Mạc Mậu Hợp tự đốc suất thuỷ quân, dàn hơn 100chiếc thuyền giữ sông Nhị Hà để làm thanh viện. Nguyễn Quyện đặtquân phục ở ngoài cửa Cầu Dền để đợi, dàn súng lớn Bách Tử và cácthứ hoả khí để phòng bị.Trịnh Tùng ra lệnh tiến đánh. Hai bên giao chiến từ sáng giờ Tỵ đếngiờ Mùi (qua trưa) chưa phân thắng bại. Sau đó Văn Khuê, Bách Niêntự liệu sức không chống nổi, quân tự tan vỡ tháo chạy. Mạc NgọcLiễn thấy các cánh quân bị thua cũng bỏ chạy theo. Quân Nam triềuđuổi tràn đến tận sông, phóng lửa đốt cung điện và nhà cửa trongthành.Sau đó Trịnh Tùng thúc voi ngựa và quân lính đánh phá cửa Cầu Dền.Quân Mạc tan vỡ, quân mai phục của Nguyễn Quyện chưa kịp nổidậy, bị chết hết ở ngoài cửa Cầu Dền. Nguyễn Quyện cùng kế, địnhchạy trốn, nhưng không còn đường nào, trong ngoài đều vị vây và cửaluỹ lại bị lấp. Các con Nguyễn Quyện Bảo Trung, Nghĩa Trạch và thủhạ cố sức đánh, đều bị tử trận. Nguyễn Quyện kiệt sức chạy về bảndinh, bị quân Nam triều bắt sống[22].Tổng số quân Mạc bị chết vài ngàn người, tướng Mạc bị chết đếnmấy chục viên[23]. Mạc Mậu Hợp thu nhặt tàn quân giữ sông Cái đểcố thủ. Trịnh Tùng đem quân đến bờ sông, dừng lại đóng doanh trại.Nguyễn Quyện bị bắt, trá hàng Trịnh Tùng, xui Tùng điều quân đi pháluỹ đất mà quân Bắc triều đã đắp thành Đại La năm trước để làm kếhoãn binh, kéo dài thời gian cho vua Mạc chuẩn bị lực lượng phòngthủ bên kia sông[23]. Trịnh Tùng làm theo, ngày rằm tháng giêng saiquân Nam triều san luỹ đất, phát hết bụi rậm gai góc, cày lấp hàorãnh.Tháng 3 âm lịch năm 1592, Trịnh Tùng tiến quân đến huyện ChươngĐức, chia quân đi đánh các huyện Thanh Trì, Thượng Phúc, PhúXuyên, tự mình đốc quân đánh dẹp các huyện Từ Liêm, Đan Phượng,Phúc Lộc, Tiên Phong, Ma Nghĩa, Yên Sơn, Thạch Thất. Sau đó quânNam triều rút về Thanh Hóa.Chiến trận tháng 10Có sông Hồng ngăn trở, quân Nam triều chưa qua sông được. MạcMậu Hợp lại không lo phòng giữ, sa vào tửu sắc. Vợ tướng Bùi VănKhuê là Nguyễn Thị Niên có chị ruột là hoàng hậu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến tranh Lê - Mạc 6 Chiến tranh Lê-MạcChiến sự 1592-1593Chiến trận giáp TếtTháng chạp năm Tân Mão (đầu năm dương lịch 1592), Trịnh Tùngkhởi đại quân ra bắc. Quân chia làm 5 đạo: 1. Nguyễn Hữu Liêu và Trịnh Ninh đem 1 vạn quân tinh nhuệ làm tiên phong 2. Hoàng Đình Ái, Trịnh Đồng và voi ngựa cùng 1 vạn quân 3. Trịnh Đỗ và 1 vạn giáp binh, voi, ngựa 4. Trịnh Tùng đích thân đốc suất 2 vạn quân 5. Hà Thọ Lộc và Ngô Cảnh Hựu cùng đốc suất quân chở lương làm hậu quân.Ngoài ra, Trịnh Tùng sai Trịnh Văn Hải, Nguyễn Thất Lý đem quânthuỷ, bộ đi trấn giữ những nơi hiểm yếu ở các cửa biển, Lê Hoà kiêmcoi võ sĩ trong ngoài bốn vệ bảo vệ vua Lê Thế Tông. Quân Nam triềutừ Tây Đô đi ra theo đường tây bắc của huyện Thạch Thành[14], quaphủ Thiên quan, đi gấp hơn 10 ngày, đến núi Mã Yên thuộc huyệnQuốc Oai thì đóng quân lại.Quân Nam triều khí thế mạnh mẽ, trong 10 ngày tiến thẳng đến cáchuyện Yên Sơn, Thạch Thất, Phúc Lộc[15], Tân Phong[16].Ngày 21 tháng chạp, Mạc Mậu Hợp cử hết đại binh, tất cả hơn 10vạn người, chia ra các đạo: 1. Mạc Ngọc Liễn đốc suất các tướng sĩ binh mã Tây đạo đi bên phải 2. Nguyễn Quyện đốc suất tướng sĩ binh mã Nam đạo đi bên trái 3. Ngạn quận công, Thuỷ quận công chỉ huy binh mã Đông đạo 4. Đương quận công, Xuyên quận công chỉ huy binh mã Bắc đạo 5. Khuông quận công, Tân quận công chỉ huy binh mã 4 vệ đi tiên phong[17].Mạc Mậu Hợp đích thân đốc suất binh mã của chính dinh. Ngày 27tháng chạp, quân Mạc chia đường cùng tiến. Đến địa phận xã PhấnThượng[18], hai bên đối trận với nhau, dàn bày binh mã. Mạc Mậu Hợpđích thân đốc chiến.Quân hai bên đón đánh nhau giáp lá cà suốt từ sáng sớm giờ Mão đếngiờ Tỵ gần trưa, quân Nam triều chém được Khuông Định công vàTân quận công của Bắc triều tại trận. Quân Mạc không địch nổi, tanvỡ bỏ chạy. Quân Nam triều đuổi đến Giang Cao, chém được hơn 1vạn quân Mạc, cướp được rất nhiều khí giới và ngựa. Mạc Mậu Hợpxuống thuyền vượt sông bỏ chạy về Thăng Long.Ngày 30 tết âm lịch, Trịnh Tùng tiến quân đến chợ Hoàng Xá, hạ lệnhcho quân các dinh vượt sông Cù[19] phá huỷ hào luỹ của quân Mạc, santhành đất bằng. Trịnh Tùng sai Nguyễn Hữu Liêu đem 5000 quân tinhnhuệ và voi tiến đến đóng ở cầu Cao tại góc tây bắc thành ThăngLong, thiêu đốt nhà cửa. Mạc Mậu Hợp bỏ kinh thành chạy trốn.Chiến trận sau TếtNgày mồng 5 tết, Trịnh Tùng đốc quân vượt sông, Mạc Mậu Hợpvượt sông Nhị Hà đến bến Bồ Đề, ở tại Thổ Khối[20], để lại các đạitướng chia giữ các cửa trong thành.Ngày mồng 6 tết, Trịnh Tùng đốc quân qua sông Tô Lịch đến cầuNhân Mục, đóng quân ở núi Xạ Đôi[21] dàn binh bố trận.Mạc Mậu Hợp sai Mạc Ngọc Liễn đem quân bản đạo cố thủ từ cửaBảo Khánh về phía tây đến phường Nhật Chiêu; Bùi Văn Khuê, TrầnBách Niên đem quân bốn vệ giữ cửa Cầu Dừa, qua cửa Cầu Muốngđến thẳng cửa Cầu Dền, ngày đêm đóng cửa cố thủ trong thành ĐạiLa; Nguyễn Quyện đem quân giữ từ Mạc Xá trở về đông, ứng cứuquân các đạo. Mạc Mậu Hợp tự đốc suất thuỷ quân, dàn hơn 100chiếc thuyền giữ sông Nhị Hà để làm thanh viện. Nguyễn Quyện đặtquân phục ở ngoài cửa Cầu Dền để đợi, dàn súng lớn Bách Tử và cácthứ hoả khí để phòng bị.Trịnh Tùng ra lệnh tiến đánh. Hai bên giao chiến từ sáng giờ Tỵ đếngiờ Mùi (qua trưa) chưa phân thắng bại. Sau đó Văn Khuê, Bách Niêntự liệu sức không chống nổi, quân tự tan vỡ tháo chạy. Mạc NgọcLiễn thấy các cánh quân bị thua cũng bỏ chạy theo. Quân Nam triềuđuổi tràn đến tận sông, phóng lửa đốt cung điện và nhà cửa trongthành.Sau đó Trịnh Tùng thúc voi ngựa và quân lính đánh phá cửa Cầu Dền.Quân Mạc tan vỡ, quân mai phục của Nguyễn Quyện chưa kịp nổidậy, bị chết hết ở ngoài cửa Cầu Dền. Nguyễn Quyện cùng kế, địnhchạy trốn, nhưng không còn đường nào, trong ngoài đều vị vây và cửaluỹ lại bị lấp. Các con Nguyễn Quyện Bảo Trung, Nghĩa Trạch và thủhạ cố sức đánh, đều bị tử trận. Nguyễn Quyện kiệt sức chạy về bảndinh, bị quân Nam triều bắt sống[22].Tổng số quân Mạc bị chết vài ngàn người, tướng Mạc bị chết đếnmấy chục viên[23]. Mạc Mậu Hợp thu nhặt tàn quân giữ sông Cái đểcố thủ. Trịnh Tùng đem quân đến bờ sông, dừng lại đóng doanh trại.Nguyễn Quyện bị bắt, trá hàng Trịnh Tùng, xui Tùng điều quân đi pháluỹ đất mà quân Bắc triều đã đắp thành Đại La năm trước để làm kếhoãn binh, kéo dài thời gian cho vua Mạc chuẩn bị lực lượng phòngthủ bên kia sông[23]. Trịnh Tùng làm theo, ngày rằm tháng giêng saiquân Nam triều san luỹ đất, phát hết bụi rậm gai góc, cày lấp hàorãnh.Tháng 3 âm lịch năm 1592, Trịnh Tùng tiến quân đến huyện ChươngĐức, chia quân đi đánh các huyện Thanh Trì, Thượng Phúc, PhúXuyên, tự mình đốc quân đánh dẹp các huyện Từ Liêm, Đan Phượng,Phúc Lộc, Tiên Phong, Ma Nghĩa, Yên Sơn, Thạch Thất. Sau đó quânNam triều rút về Thanh Hóa.Chiến trận tháng 10Có sông Hồng ngăn trở, quân Nam triều chưa qua sông được. MạcMậu Hợp lại không lo phòng giữ, sa vào tửu sắc. Vợ tướng Bùi VănKhuê là Nguyễn Thị Niên có chị ruột là hoàng hậu ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 38 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0 -
4 trang 37 0 0