![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chiều kích tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ đề của bài viết này về thờ cúng tổ tiên theo truyền thống của người Việt Nam thực sự là một bộ phận khăng khít của Hồn linh giáo, mạng lưới cơ bản của tôn giáo Việt Nam. Nghi thức truyền thống của sự thờ cúng cho thấy đó là một tôn giáo, chính vì thế mà không tránh khỏi sự đối đầu với Kinh Thánh Kitô giáo. Điểm mấu chốt để hiểu sự thờ cúng này là cần phải hiểu niềm tin của người Việt Nam liên quan tới linh hồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiều kích tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam20 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2018REGINALD E. REIMERCHIỀU KÍCH TÔN GIÁO TRONG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM* Một đóng góp quan trọng của ngành Nhân học với sứ mệnh truyềngiáo là việc chỉ ra những khác biệt giữa chiều kích tôn giáo và chiềukích xã hội của các thiết chế văn hóa. Trước đó, nhiều giáo sỹ khôngbiết đến những khác biệt rõ ràng này nên đã phạm vào một trong haisai lầm khi lên án việc thờ cúng tổ tiên. Đôi khi, bị cuốn hút bởi tínhtích cực về mặt đạo đức, xã hội của việc thờ cúng tổ tiên, các giáo sỹđã không nhận thấy điều gì không ổn trong sự thờ cúng ấy. Nhưng họthường nhận ra những yếu tố tôn giáo trong sự thờ cúng đó và lên ántoàn bộ thiết chế. Thái độ trước (bị cuốn hút bởi tính tích cực…) cónguy cơ làm Kitô giáo trở nên hỗn tạp (syncretistic Christianity). Tháiđộ sau (nhận ra yếu tố tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên) đôi lúc đưa tớikết quả là cả Công giáo1 và Tin Lành đều bác bỏ khía cạnh văn hóa.Hiểu biết một cách cặn kẽ việc thờ cúng này sẽ giúp chúng ta địnhhướng rõ ràng các thái cực và hỗ trợ việc xác định thái độ riêng/đúngđắn của Kitô giáo về vấn đề đã gây tranh cãi trong giới giáo sỹ nhữngthế kỷ qua2. Chủ đề của bài viết này về thờ cúng tổ tiên theo truyền thống củangười Việt Nam thực sự là một bộ phận khăng khít của Hồn linh giáo,mạng lưới cơ bản của tôn giáo Việt Nam3. Nghi thức truyền thống củasự thờ cúng cho thấy đó là một tôn giáo, chính vì thế mà không tránhkhỏi sự đối đầu với Kinh Thánh Kitô giáo. Điểm mấu chốt để hiểu sựthờ cúng này là cần phải hiểu niềm tin của người Việt Nam liên quantới linh hồn. Tôi không thể không thừa nhận các chức năng xã hội tích cực củaviệc thờ cúng tổ tiên. Vì vậy, tôi đã kêu gọi các giáo sỹ và các Kitô* Bài viết này đã được đăng trên Journal Missiology: An International Review.Volume III, Number 2, April 1975.Nhan đề: The Religious Dimension of the Vietnamese Cult of the AncestorsGerinald E. Reimer. Chiều kích tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên… 21hữu người Việt Nam hãy Kitô hóa chức năng đó nhằm bảo tồn nhữngnhân tố tích cực. Nếu làm được như vậy, không lâu sau Kitô giáo sẽkhông còn bị nhạo báng là “đạo bỏ ông, bỏ bà”. Tuy nhiên, mục đíchcủa bài viết này là chỉ ra chiều kích tôn giáo của việc thờ cúng tổ tiênxung đột với đức tin Kitô giáo. Bài viết cho rằng nguồn gốc và ý nghĩacăn bản của thiết chế này là đạo đức tự nhiên. Phân tích việc thờ cúng tổ tiên và định nghĩa về linh hồn là phứctạp vì nhiều yếu tố. Trước tiên, niềm tin này không được công nhận vàkhông được tổ chức một cách hệ thống. Mặc dù thờ cúng tổ tiên làthiết chế thống nhất và phổ quát nhất của Hồn linh giáo của ngườiViệt Nam (Vietnamese Animism), nhưng niềm tin cụ thể về sự thờcúng đó không hoàn toàn được chuẩn hóa, thậm chí chỉ ở một địaphương nhất định. Niềm tin tôn giáo được cá nhân hóa tầm mức cao.Thứ hai, sự phức tạp phát sinh từ xu hướng của người Việt Namhướng tới chủ nghĩa chiết trung và hỗn dung tôn giáo (religiouseclecticism and syncretism) - khả năng khác thường đó làm cho họ cónhững niềm tin mâu thuẫn nhau cùng một lúc. Không có gì lạ khi thấymột người tuyên bố theo chủ nghĩa thế tục khoa học hiện đại và khôngthừa nhận sự tồn tại của linh hồn nhưng vẫn giữ tín ngưỡng truyềnthống. Cuộc hội thoại về tôn giáo với một ông cụ người Việt Nam đãgây ấn tượng mạnh mẽ với tôi. Tôi hỏi: “Người Việt Nam có tin rằngcon người có linh hồn?”, ông cụ trả lời: “Tín ngưỡng tôn giáo củachúng tôi cho rằng con người có linh hồn. Khoa học lại nói là khôngcó. Khoa học thì đúng (ngập ngừng) nhưng con người thì có linh hồn”.Vấn đề thứ ba tôi gặp khi phỏng vấn người dân quan niệm của họ vềlinh hồn, tôi thường nhận được câu trả lời rằng quan niệm của họ làkhông rõ ràng, không chắc chắn (mơ hồ hoặc mập mờ). Tuy nhiên, khinghiên cứu các tài liệu sẵn có và làm việc với những người cung cấpthông tin về thế giới nội tâm bí ẩn của niềm tin tôn giáo (beliefs), tôitin người ta có thể đưa ra phân tích đúng đắn. Tính tôn giáo của sự thờ cúng tổ tiên 1. Cứ liệu ngôn ngữ Tôn giáo truyền thống của người Việt Nam bao gồm niềm tin rằngcon người có linh hồn hoặc vong hồn (soul or spirit). Điều này được22 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2018dẫn chứng từ những từ ngữ thông dụng. Linh hồn, hoặc chiều kích phivật chất của con người, được biểu thị dưới nhiều thuật ngữ khác nhaunhư: linh hồn, tâm linh, tâm hồn, thần hồn, tâm thần4, v.v… Thành tốphức hợp của các từ này bao gồm các từ trong tiếng Anh với nghĩanhư “linh hồn” (soul), “tinh thần” (spirit) and “tâm” (heart). Trongtiếng Việt, cũng như trong tiếng Anh, những từ này có thể diễn tảnguyên tắc sinh học của sự sống, bao gồm: sự hiểu biết, cảm xúc và sựnhạy cảm (understanding, emotion and sensibility) những điều mà conngười có điểm chung với con vật; hoặc những từ có thể diễn tả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiều kích tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam20 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2018REGINALD E. REIMERCHIỀU KÍCH TÔN GIÁO TRONG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM* Một đóng góp quan trọng của ngành Nhân học với sứ mệnh truyềngiáo là việc chỉ ra những khác biệt giữa chiều kích tôn giáo và chiềukích xã hội của các thiết chế văn hóa. Trước đó, nhiều giáo sỹ khôngbiết đến những khác biệt rõ ràng này nên đã phạm vào một trong haisai lầm khi lên án việc thờ cúng tổ tiên. Đôi khi, bị cuốn hút bởi tínhtích cực về mặt đạo đức, xã hội của việc thờ cúng tổ tiên, các giáo sỹđã không nhận thấy điều gì không ổn trong sự thờ cúng ấy. Nhưng họthường nhận ra những yếu tố tôn giáo trong sự thờ cúng đó và lên ántoàn bộ thiết chế. Thái độ trước (bị cuốn hút bởi tính tích cực…) cónguy cơ làm Kitô giáo trở nên hỗn tạp (syncretistic Christianity). Tháiđộ sau (nhận ra yếu tố tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên) đôi lúc đưa tớikết quả là cả Công giáo1 và Tin Lành đều bác bỏ khía cạnh văn hóa.Hiểu biết một cách cặn kẽ việc thờ cúng này sẽ giúp chúng ta địnhhướng rõ ràng các thái cực và hỗ trợ việc xác định thái độ riêng/đúngđắn của Kitô giáo về vấn đề đã gây tranh cãi trong giới giáo sỹ nhữngthế kỷ qua2. Chủ đề của bài viết này về thờ cúng tổ tiên theo truyền thống củangười Việt Nam thực sự là một bộ phận khăng khít của Hồn linh giáo,mạng lưới cơ bản của tôn giáo Việt Nam3. Nghi thức truyền thống củasự thờ cúng cho thấy đó là một tôn giáo, chính vì thế mà không tránhkhỏi sự đối đầu với Kinh Thánh Kitô giáo. Điểm mấu chốt để hiểu sựthờ cúng này là cần phải hiểu niềm tin của người Việt Nam liên quantới linh hồn. Tôi không thể không thừa nhận các chức năng xã hội tích cực củaviệc thờ cúng tổ tiên. Vì vậy, tôi đã kêu gọi các giáo sỹ và các Kitô* Bài viết này đã được đăng trên Journal Missiology: An International Review.Volume III, Number 2, April 1975.Nhan đề: The Religious Dimension of the Vietnamese Cult of the AncestorsGerinald E. Reimer. Chiều kích tôn giáo trong thờ cúng tổ tiên… 21hữu người Việt Nam hãy Kitô hóa chức năng đó nhằm bảo tồn nhữngnhân tố tích cực. Nếu làm được như vậy, không lâu sau Kitô giáo sẽkhông còn bị nhạo báng là “đạo bỏ ông, bỏ bà”. Tuy nhiên, mục đíchcủa bài viết này là chỉ ra chiều kích tôn giáo của việc thờ cúng tổ tiênxung đột với đức tin Kitô giáo. Bài viết cho rằng nguồn gốc và ý nghĩacăn bản của thiết chế này là đạo đức tự nhiên. Phân tích việc thờ cúng tổ tiên và định nghĩa về linh hồn là phứctạp vì nhiều yếu tố. Trước tiên, niềm tin này không được công nhận vàkhông được tổ chức một cách hệ thống. Mặc dù thờ cúng tổ tiên làthiết chế thống nhất và phổ quát nhất của Hồn linh giáo của ngườiViệt Nam (Vietnamese Animism), nhưng niềm tin cụ thể về sự thờcúng đó không hoàn toàn được chuẩn hóa, thậm chí chỉ ở một địaphương nhất định. Niềm tin tôn giáo được cá nhân hóa tầm mức cao.Thứ hai, sự phức tạp phát sinh từ xu hướng của người Việt Namhướng tới chủ nghĩa chiết trung và hỗn dung tôn giáo (religiouseclecticism and syncretism) - khả năng khác thường đó làm cho họ cónhững niềm tin mâu thuẫn nhau cùng một lúc. Không có gì lạ khi thấymột người tuyên bố theo chủ nghĩa thế tục khoa học hiện đại và khôngthừa nhận sự tồn tại của linh hồn nhưng vẫn giữ tín ngưỡng truyềnthống. Cuộc hội thoại về tôn giáo với một ông cụ người Việt Nam đãgây ấn tượng mạnh mẽ với tôi. Tôi hỏi: “Người Việt Nam có tin rằngcon người có linh hồn?”, ông cụ trả lời: “Tín ngưỡng tôn giáo củachúng tôi cho rằng con người có linh hồn. Khoa học lại nói là khôngcó. Khoa học thì đúng (ngập ngừng) nhưng con người thì có linh hồn”.Vấn đề thứ ba tôi gặp khi phỏng vấn người dân quan niệm của họ vềlinh hồn, tôi thường nhận được câu trả lời rằng quan niệm của họ làkhông rõ ràng, không chắc chắn (mơ hồ hoặc mập mờ). Tuy nhiên, khinghiên cứu các tài liệu sẵn có và làm việc với những người cung cấpthông tin về thế giới nội tâm bí ẩn của niềm tin tôn giáo (beliefs), tôitin người ta có thể đưa ra phân tích đúng đắn. Tính tôn giáo của sự thờ cúng tổ tiên 1. Cứ liệu ngôn ngữ Tôn giáo truyền thống của người Việt Nam bao gồm niềm tin rằngcon người có linh hồn hoặc vong hồn (soul or spirit). Điều này được22 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 3 - 2018dẫn chứng từ những từ ngữ thông dụng. Linh hồn, hoặc chiều kích phivật chất của con người, được biểu thị dưới nhiều thuật ngữ khác nhaunhư: linh hồn, tâm linh, tâm hồn, thần hồn, tâm thần4, v.v… Thành tốphức hợp của các từ này bao gồm các từ trong tiếng Anh với nghĩanhư “linh hồn” (soul), “tinh thần” (spirit) and “tâm” (heart). Trongtiếng Việt, cũng như trong tiếng Anh, những từ này có thể diễn tảnguyên tắc sinh học của sự sống, bao gồm: sự hiểu biết, cảm xúc và sựnhạy cảm (understanding, emotion and sensibility) những điều mà conngười có điểm chung với con vật; hoặc những từ có thể diễn tả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiều kích tôn giáo Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam Nghi thức truyền thống Kinh Thánh Kitô giáoTài liệu liên quan:
-
Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ cúng
6 trang 33 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 30 0 0 -
Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam
13 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
7 trang 28 0 0 -
Tình hình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Tày ở vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay
7 trang 23 0 0 -
Thờ cúng tổ tiên trong gia đình của người Dao Đỏ và Dao Áo dài ở Hà Giang
23 trang 23 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 22 0 0 -
Tín ngưỡng tôn giáo của người Mường ở Thanh Hóa
8 trang 20 0 0 -
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Dao
6 trang 19 0 0 -
Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên của người Việt
5 trang 17 0 0