Chính quyền địa phương nước Cộng hòa Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.28 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thông qua nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nước Pháp, có thể rút ra một số yếu tố tích cực, tiến bộ để nghiên cứu và vận dụng trong việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương Việt Nam về cơ cấu tổ chức; về phân cấp, phân quyền, ủy quyền và về cơ chế kiểm soát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính quyền địa phương nước Cộng hòa Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Soá 2/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NHÌN RA THEÁ GIÔÙ I CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Văn Phong1 Tóm tắt tiếng Việt: Chính quyền địa phương là một bộ phận nằm trong chính quyền nhà nước, hoạt động độc lập tương đối với chính quyền trung ương, là cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra, được thành lập để phục vụ những nhu cầu và lợi ích chính đáng của nhân dân ở địa phương. Ở Pháp, các đơn vị hành chính hoàn chỉnh có đủ cơ quan hành pháp, lập pháp chỉ bao gồm: Các vùng, tỉnh và xã. Còn các đơn vị hành chính huyện, tổng chỉ là các đơn vị hành chính đơn giản, thực hiện một số chức năng nhất định như bầu cử. Qua nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nước Pháp, có thể rút ra một số yếu tố tích cực, tiến bộ để nghiên cứu và vận dụng trong việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương Việt Nam về cơ cấu tổ chức; về phân cấp, phân quyền, ủy quyền và về cơ chế kiểm soát. Từ khóa: chính quyền địa phương Pháp; chính quyền địa phương Việt Nam; bài học kinh nghiệm cho chính quyền địa phương Việt Nam. Nhận bài: 01/01/2017; Hoàn thành biên tập: 02/02/2017; Duyệt đăng: 03/03/2017 Tóm tắt tiếng Anh: Abstract: Local government is a part of State government, relatively independent operation with Center government, representative office of the people elected by the people to serve the needs and interests of the local people. In France, complete administrative unit with legislatures, administrative agencies includes only regions, provinces and communes while administrative units of districts, contons are simply administrative units performing some functions such as election. Through researches on organization and operation of local government in France, some positive, advanced elements can be drawn to study and apply to local government in Viet Nam as organizational structure, decentralization, authorization and control mechanism. Keywords: local government in France; local government in Viet Nam; experience for Vietnam’s local government. 1. Chính quyền địa phương nước cộng đảo Corse, thường được gọi là một “đại khu” hòa Pháp theo cách nói thông thường), và 4 đại khu hải 1.1. Về phân chia đơn vị hành chính ngoại (DOM – TOM). Các vùng được chia tiếp thành 100 tỉnh (hành tỉnh). Các hành tỉnh được Theo Điều 72, Hiến pháp Cộng hòa Pháp đánh số (chủ yếu theo bảng chữ cái) và số này năm 1958 quy định “Các đơn vị hành chính được dùng làm mã bưu chính cũng như mã trên lãnh thổ hiến định của Cộng hoà Pháp bao bảng số xe. gồm xã, tỉnh và các lãnh thổ hải ngoại. Các đơn vị hành chính lãnh thổ khác được thành Các hành tỉnh lại được chia tiếp thành 341 lập theo luật.” huyện (chuyên khu), nhưng các chuyên khu không có hội đồng lập pháp theo bầu cử và chỉ Cũng theo một Đạo luật ngày 02/03/1982, là đơn vị hành chính của đất nước. Các chuyên Vùng mới được chuyển thành một cấp chính khu được chia thành 4.032 tổng (hương), các quyền địa phương có tư cách pháp nhân độc hương này cũng chỉ có ý nghĩa hành chính. lập của tự quản địa phương. Cuối cùng, các hương được chia thành 36.682 Hiện nay, “Pháp được chia thành 26 vùng xã (công xã), đây là các chính quyền tự quản (đại khu): 22 trong Pháp quốc bản thổ (21 ở với hội đồng được bầu cử riêng biệt (hội đồng bản thổ; 1 là “lãnh thổ tập thể” Corse, trên tự quản). 1 Thạc sỹ, Học viện Chính trị Khu vực II 79 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Đại khu, hành tỉnh và công xã đều là “lãnh 1.2.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ thổ tập thể”, có nghĩa họ có một cơ quan hành của đơn vị hành chính cấp vùng – cấp chính pháp và lập pháp riêng biệt, trong khi các quyền địa phương nước Cộng hòa Pháp. chuyên khu và hương chỉ đơn giản là các đơn - Cơ cấu tổ chức: vị hành chính. Tới tận năm 1940, các chuyên Trong hệ thống cơ quan quản lý vùng sẽ có khu vẫn là các lãnh thổ tập thể với một cơ quan Hội đồng vùng và Vùng trưởng. Hội đồng lập pháp bầu cử riêng biệt (hội đồng chuyên vùng sẽ do nhân dân trong đơn vị hành chính khu), nhưng dưới thời Vichy Pháp cơ quan này vùng trực tiếp bầu phổ thông ra với nhiệm kỳ đã bị ngừng hoạt động và chính thức bị hủy bỏ 6 năm. Sau đó, Hội đồng vùng sẽ bầu ra Chủ bởi nền Đệ Tứ Cộng hòa Pháp năm 1946. Theo tịch hội đồng vùng trong số các đại biểu nằm lịch sử, các hương cũng từng là các lãnh thổ trong Hội đồng và thành lập ra các Ban chuyên chung với cơ quan lập pháp riêng biệt. Bốn môn tham mưu cho Hội đồng. Vùng trưởng hành tỉnh hải ngoại (cũng tức là bốn đại khu không do nhân dân hay đại biểu Hội đồng vùng hải ngoại) là một phần trong tổng thể nước bầu ra, vùng trưởng sẽ được Thủ tưởng hoặc Pháp (và Liên minh Châu Âu) và vì thế có quy Bộ trưởng bổ nhiệm về từng vùng theo hình chế tương tự như các hành tỉnh thuộc bản thổ. thức tản quyền từ trung ương về địa phương. Ngoài 26 đại khu và 100 hành tỉnh, Cộng - Chức năng, nhiệm vụ: hòa Pháp còn gồm sáu khu vực hải ngoại, một Thông qua các kỳ họp, Hội đồng vùng sẽ “thực thể địa phương có địa vị đặc thù” (New tiến hành thống n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính quyền địa phương nước Cộng hòa Pháp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Soá 2/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai NHÌN RA THEÁ GIÔÙ I CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC CỘNG HÒA PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Văn Phong1 Tóm tắt tiếng Việt: Chính quyền địa phương là một bộ phận nằm trong chính quyền nhà nước, hoạt động độc lập tương đối với chính quyền trung ương, là cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra, được thành lập để phục vụ những nhu cầu và lợi ích chính đáng của nhân dân ở địa phương. Ở Pháp, các đơn vị hành chính hoàn chỉnh có đủ cơ quan hành pháp, lập pháp chỉ bao gồm: Các vùng, tỉnh và xã. Còn các đơn vị hành chính huyện, tổng chỉ là các đơn vị hành chính đơn giản, thực hiện một số chức năng nhất định như bầu cử. Qua nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương nước Pháp, có thể rút ra một số yếu tố tích cực, tiến bộ để nghiên cứu và vận dụng trong việc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương Việt Nam về cơ cấu tổ chức; về phân cấp, phân quyền, ủy quyền và về cơ chế kiểm soát. Từ khóa: chính quyền địa phương Pháp; chính quyền địa phương Việt Nam; bài học kinh nghiệm cho chính quyền địa phương Việt Nam. Nhận bài: 01/01/2017; Hoàn thành biên tập: 02/02/2017; Duyệt đăng: 03/03/2017 Tóm tắt tiếng Anh: Abstract: Local government is a part of State government, relatively independent operation with Center government, representative office of the people elected by the people to serve the needs and interests of the local people. In France, complete administrative unit with legislatures, administrative agencies includes only regions, provinces and communes while administrative units of districts, contons are simply administrative units performing some functions such as election. Through researches on organization and operation of local government in France, some positive, advanced elements can be drawn to study and apply to local government in Viet Nam as organizational structure, decentralization, authorization and control mechanism. Keywords: local government in France; local government in Viet Nam; experience for Vietnam’s local government. 1. Chính quyền địa phương nước cộng đảo Corse, thường được gọi là một “đại khu” hòa Pháp theo cách nói thông thường), và 4 đại khu hải 1.1. Về phân chia đơn vị hành chính ngoại (DOM – TOM). Các vùng được chia tiếp thành 100 tỉnh (hành tỉnh). Các hành tỉnh được Theo Điều 72, Hiến pháp Cộng hòa Pháp đánh số (chủ yếu theo bảng chữ cái) và số này năm 1958 quy định “Các đơn vị hành chính được dùng làm mã bưu chính cũng như mã trên lãnh thổ hiến định của Cộng hoà Pháp bao bảng số xe. gồm xã, tỉnh và các lãnh thổ hải ngoại. Các đơn vị hành chính lãnh thổ khác được thành Các hành tỉnh lại được chia tiếp thành 341 lập theo luật.” huyện (chuyên khu), nhưng các chuyên khu không có hội đồng lập pháp theo bầu cử và chỉ Cũng theo một Đạo luật ngày 02/03/1982, là đơn vị hành chính của đất nước. Các chuyên Vùng mới được chuyển thành một cấp chính khu được chia thành 4.032 tổng (hương), các quyền địa phương có tư cách pháp nhân độc hương này cũng chỉ có ý nghĩa hành chính. lập của tự quản địa phương. Cuối cùng, các hương được chia thành 36.682 Hiện nay, “Pháp được chia thành 26 vùng xã (công xã), đây là các chính quyền tự quản (đại khu): 22 trong Pháp quốc bản thổ (21 ở với hội đồng được bầu cử riêng biệt (hội đồng bản thổ; 1 là “lãnh thổ tập thể” Corse, trên tự quản). 1 Thạc sỹ, Học viện Chính trị Khu vực II 79 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Đại khu, hành tỉnh và công xã đều là “lãnh 1.2.1. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ thổ tập thể”, có nghĩa họ có một cơ quan hành của đơn vị hành chính cấp vùng – cấp chính pháp và lập pháp riêng biệt, trong khi các quyền địa phương nước Cộng hòa Pháp. chuyên khu và hương chỉ đơn giản là các đơn - Cơ cấu tổ chức: vị hành chính. Tới tận năm 1940, các chuyên Trong hệ thống cơ quan quản lý vùng sẽ có khu vẫn là các lãnh thổ tập thể với một cơ quan Hội đồng vùng và Vùng trưởng. Hội đồng lập pháp bầu cử riêng biệt (hội đồng chuyên vùng sẽ do nhân dân trong đơn vị hành chính khu), nhưng dưới thời Vichy Pháp cơ quan này vùng trực tiếp bầu phổ thông ra với nhiệm kỳ đã bị ngừng hoạt động và chính thức bị hủy bỏ 6 năm. Sau đó, Hội đồng vùng sẽ bầu ra Chủ bởi nền Đệ Tứ Cộng hòa Pháp năm 1946. Theo tịch hội đồng vùng trong số các đại biểu nằm lịch sử, các hương cũng từng là các lãnh thổ trong Hội đồng và thành lập ra các Ban chuyên chung với cơ quan lập pháp riêng biệt. Bốn môn tham mưu cho Hội đồng. Vùng trưởng hành tỉnh hải ngoại (cũng tức là bốn đại khu không do nhân dân hay đại biểu Hội đồng vùng hải ngoại) là một phần trong tổng thể nước bầu ra, vùng trưởng sẽ được Thủ tưởng hoặc Pháp (và Liên minh Châu Âu) và vì thế có quy Bộ trưởng bổ nhiệm về từng vùng theo hình chế tương tự như các hành tỉnh thuộc bản thổ. thức tản quyền từ trung ương về địa phương. Ngoài 26 đại khu và 100 hành tỉnh, Cộng - Chức năng, nhiệm vụ: hòa Pháp còn gồm sáu khu vực hải ngoại, một Thông qua các kỳ họp, Hội đồng vùng sẽ “thực thể địa phương có địa vị đặc thù” (New tiến hành thống n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính quyền địa phương nước Cộng hòa Pháp Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương Việt Nam Phân chia đơn vị hành chính Cơ cấu tổ chức chính quyền địa phươngTài liệu liên quan:
-
10 trang 237 0 0
-
Tìm hiểu quy định về dân chủ cấp cơ sở: Phần 1
85 trang 55 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 1
80 trang 47 0 0 -
Nguyên tắc tập trung dân chủ và việc phân quyền, phân cấp cho chính quyền địa phương ở Việt Nam
14 trang 45 0 0 -
Hoạt động của chính quyền địa phương: Phần 2
122 trang 44 0 0 -
Phi tập trung trong quản lí nhà nước ở Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Một số vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về thi hành án treo
13 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền Trung ương
8 trang 29 0 0 -
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI
2 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của chính quyền Trung ương
9 trang 27 0 0