Chính sách cai trị, khai thác của thực dân Pháp ở Thái Nguyên trong 30 năm đầu thế kỷ XX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 955.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ những chính sách cai trị, khai thác, bóc lột mà thực dân Pháp đã thực hiện ở Thái Nguyên trong suốt 30 năm đầu của thế kỷ XX. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cai trị, khai thác của thực dân Pháp ở Thái Nguyên trong 30 năm đầu thế kỷ XXĐoàn Thị Yến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 27 - 31CHÍNH SÁCH CAI TRỊ , KHAI THÁC CỦA THỰC DÂN PHÁPỞ THÁI NGUYÊN TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXĐoàn Thị Yến – Nguyễn Minh TuấnTrường Đại học Khoa học – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ; giàu có về nguồn tàinguyên khoáng sản; giàu truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng vàđặc biệt có vị trí chiến lược về mặt quân sự - phên dậu thứ hai của kinhthành Thăng Long. Năm 1884, sau khi chiếm đóng được tỉnh lỵ TháiNguyên, chính quyền thực dân Pháp nhanh chóng thiết lập ở đây bộ máycai trị, đàn áp một cách có quy mô, bài bản và tiến hành chính sách cai trị,khai thác, bóc lột một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế. Trong bài viết này, tác giả tập trunglàm rõ những chính sách cai trị, khai thác, bóc lột mà thực dân Pháp đãthực hiện ở Thái Nguyên trong suốt 30 năm đầu của thế kỷ XX.Từ khoá: chính quyền thực dân, chính sách khai thác, bộ máy cai trị, tìnhhình kinh tế, đời sống xã hội*1. MỞ ĐẦUThái Nguyên được coi là “nơi phêngiậu thứ hai về phương Bắc”[3,128],là vùng trung chuyển giữa đồng bằngchâu thổ sông Hồng và vùng non caoViệt Bắc. Từ xa xưa đây là vùng đấtcó vị trí chiến lược về mặt quân sự.Hơn thế nữa, vùng đất này đượcngười xưa biết đến bởi con người vốncó tập tục “cần kiệm không xa hoa”,“tận trung báo quốc”, làm việc nghĩakhí chống gian tà.*Đoàn Thị Yến Tel: 0916050720 ,Email:Tháng 5 năm 1884, sau khi quân độiPháp chiếm được tỉnh lỵ TháiNguyên, thực dân Pháp bắt tay vàoviệc xây dựng bộ máy cai trị và thựchiện chính sách khai thác tại TháiNguyên. Song với một tỉnh có “quákhứ sôi nổi và nhiều xung đột” [1,8]ở Bắc Kỳ, chính quyền thực dân đãthực sự lúng túng và tổn thất.Mục đích của tác giả trong bài viếtnày là tập trung làm rõ chính sáchkhai thác, cai trị, bóc lột của thực dânPháp ở Thái Nguyên trong 30 nămđầu thế kỷ XX trên tất cả các lĩnh vựcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐoàn Thị Yến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcủa đời sống, xã hội, qua đó thấyđược âm mưu và tội ác của kẻ thù.2. NỘI DUNG2.1. Chính sách cai trị của thực dânPháp ở Thái Nguyên2.1.1.Bộ máy cai trị của thực dânPhápĐầu thế kỷ XX, dân số ở Thái Nguyênkhoảng 7 vạn người. Thái Nguyênđược chia thành 7 huyện, 1 châu, 51tổng và 199 làng. Ngoài tỉnh lỵ làThái Nguyên và các huyện lỵ, châu lỵ,giới cầm quyền thực dân còn đặtthêm 3 trung tâm hành chính: ChợChu, Phương Độ và Hùng Sơn để dễbề thống trị. Bộ máy cai trị thực dântại Thái Nguyên có thể tóm lược nhưsau: (theo [2,37 - 38])Trại lính khố xanh được thiết lập tại 7điểm: Phương Độ, Chợ Chu, HùngSơn, Đình Cả, Đồn Đu, Lang Dang,Quảng Nạp. Ngoài ra ở tỉnh lỵ còn cómột số trại lính bộ binh thuộc địa, mộtđồn sen đầm.Ở Phương Độ, Chợ Chu, mỗi nơi còncó một đồn lính dân vệ. Ngay từ thờiđiểm đầu thế kỷ XX, giới cầm quyềnthực dân đã cho xây dựng nhiều lôcốt. Tất cả các điểm lô cốt đó nhằmchủ yếu bảo vệ các tuyến đường giaothông nội tỉnh và liên tỉnh.Toàn tỉnh có 6 trại lính khố xanh.Đứng đầu là một viên trại trưởngngười Pháp làm chỉ huy. Ngoài ra,Pháp bố trí ở đây 1 Ban y tế cho toàntỉnh.Ban này do công sứ làm chủ tịch, có6 uỷ viên: 1 thầy thuốc người Pháp, 1nhân viên công chính người Pháp, 1thầu khoán ngành vận tải ngườiPháp, 3 người Việt là: án sát, trihuyện và trưởng phố.Quan lạiQuan lại người58(10): 27 - 31người PhápViệt- 1 Công sứ,thuộcngạchquan cai trịhạng ba, làmchủ tỉnh- 1 Phó Côngsứ,thuộcngạch quan caitrị hạng tư- 2 Tham tá- 3 Thanh tralính khố xanh- 8 Trưởng trạilính khố xanh- 2 Trưởng đồnsen đầm- 2 Nhân viênthuế đoan vàđộc quyền- 1 Nhân viênngànhcôngchính.- 1 Nhân viênbưu điện.-1 Nhân viênthuộcngạchcai trị hạng 5,đại diện côngsứ tại ChợChu.-1 Tham tá bậcnhất, đại diệncôngsứPhương Độ- 1 Án sát, phụtrách chung toàntỉnh Thái Nguyên.-1 Thượng, phụtá cho Án sát.- 2 Tri phủ (Phủ lỵđặt tại Phú Bìnhvà Đại Từ).- 4 Tri huyện (Tạicác huyện: PhúLương, Phổ Yên,Võ Nhai, ĐồngHỷ).- 1 Tri châu.- 1 mang hàm Triphủ, phụ tráchtrung tâm PhươngĐộ cùng với đạidiện của công sứ.- 1 Giáo thụ tạitrung tâm PhươngĐộ – Phú Bình.- 1 Thông ngôn,tạitrungtâmPhương Độ – PhúBình.- 1 Lại mục, tạitrung tâm PhươngĐộ – Phú Bình.- 1 Nhân viên bưuđiện ở Chợ Chu (Định Hoá).- 1 Nhân viên bưuđiện ở Chợ Mới.Cũng trong thời gian này, Thực dânPháp vẫn duy trì ở Thái Nguyên 1 đồnlính sen đầm, một cơ sở phụ tráchthuế đoan và độc quyền, 3 trạm bưuđiện.Vào cuối thập niên thứ hai của thếkỷ XX, tại Thái Nguyên đã thấy xuấthiện 1 kho bạc, 1 nhà tù lớn. Tất cảđều do người Pháp đứng đầu.Với bộ máy như vậy, thực dân Pháptưởng chừng như có thể yên ổn làmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách cai trị, khai thác của thực dân Pháp ở Thái Nguyên trong 30 năm đầu thế kỷ XXĐoàn Thị Yến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ58(10): 27 - 31CHÍNH SÁCH CAI TRỊ , KHAI THÁC CỦA THỰC DÂN PHÁPỞ THÁI NGUYÊN TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXĐoàn Thị Yến – Nguyễn Minh TuấnTrường Đại học Khoa học – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ; giàu có về nguồn tàinguyên khoáng sản; giàu truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng vàđặc biệt có vị trí chiến lược về mặt quân sự - phên dậu thứ hai của kinhthành Thăng Long. Năm 1884, sau khi chiếm đóng được tỉnh lỵ TháiNguyên, chính quyền thực dân Pháp nhanh chóng thiết lập ở đây bộ máycai trị, đàn áp một cách có quy mô, bài bản và tiến hành chính sách cai trị,khai thác, bóc lột một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị,kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, y tế. Trong bài viết này, tác giả tập trunglàm rõ những chính sách cai trị, khai thác, bóc lột mà thực dân Pháp đãthực hiện ở Thái Nguyên trong suốt 30 năm đầu của thế kỷ XX.Từ khoá: chính quyền thực dân, chính sách khai thác, bộ máy cai trị, tìnhhình kinh tế, đời sống xã hội*1. MỞ ĐẦUThái Nguyên được coi là “nơi phêngiậu thứ hai về phương Bắc”[3,128],là vùng trung chuyển giữa đồng bằngchâu thổ sông Hồng và vùng non caoViệt Bắc. Từ xa xưa đây là vùng đấtcó vị trí chiến lược về mặt quân sự.Hơn thế nữa, vùng đất này đượcngười xưa biết đến bởi con người vốncó tập tục “cần kiệm không xa hoa”,“tận trung báo quốc”, làm việc nghĩakhí chống gian tà.*Đoàn Thị Yến Tel: 0916050720 ,Email:Tháng 5 năm 1884, sau khi quân độiPháp chiếm được tỉnh lỵ TháiNguyên, thực dân Pháp bắt tay vàoviệc xây dựng bộ máy cai trị và thựchiện chính sách khai thác tại TháiNguyên. Song với một tỉnh có “quákhứ sôi nổi và nhiều xung đột” [1,8]ở Bắc Kỳ, chính quyền thực dân đãthực sự lúng túng và tổn thất.Mục đích của tác giả trong bài viếtnày là tập trung làm rõ chính sáchkhai thác, cai trị, bóc lột của thực dânPháp ở Thái Nguyên trong 30 nămđầu thế kỷ XX trên tất cả các lĩnh vựcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐoàn Thị Yến và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆcủa đời sống, xã hội, qua đó thấyđược âm mưu và tội ác của kẻ thù.2. NỘI DUNG2.1. Chính sách cai trị của thực dânPháp ở Thái Nguyên2.1.1.Bộ máy cai trị của thực dânPhápĐầu thế kỷ XX, dân số ở Thái Nguyênkhoảng 7 vạn người. Thái Nguyênđược chia thành 7 huyện, 1 châu, 51tổng và 199 làng. Ngoài tỉnh lỵ làThái Nguyên và các huyện lỵ, châu lỵ,giới cầm quyền thực dân còn đặtthêm 3 trung tâm hành chính: ChợChu, Phương Độ và Hùng Sơn để dễbề thống trị. Bộ máy cai trị thực dântại Thái Nguyên có thể tóm lược nhưsau: (theo [2,37 - 38])Trại lính khố xanh được thiết lập tại 7điểm: Phương Độ, Chợ Chu, HùngSơn, Đình Cả, Đồn Đu, Lang Dang,Quảng Nạp. Ngoài ra ở tỉnh lỵ còn cómột số trại lính bộ binh thuộc địa, mộtđồn sen đầm.Ở Phương Độ, Chợ Chu, mỗi nơi còncó một đồn lính dân vệ. Ngay từ thờiđiểm đầu thế kỷ XX, giới cầm quyềnthực dân đã cho xây dựng nhiều lôcốt. Tất cả các điểm lô cốt đó nhằmchủ yếu bảo vệ các tuyến đường giaothông nội tỉnh và liên tỉnh.Toàn tỉnh có 6 trại lính khố xanh.Đứng đầu là một viên trại trưởngngười Pháp làm chỉ huy. Ngoài ra,Pháp bố trí ở đây 1 Ban y tế cho toàntỉnh.Ban này do công sứ làm chủ tịch, có6 uỷ viên: 1 thầy thuốc người Pháp, 1nhân viên công chính người Pháp, 1thầu khoán ngành vận tải ngườiPháp, 3 người Việt là: án sát, trihuyện và trưởng phố.Quan lạiQuan lại người58(10): 27 - 31người PhápViệt- 1 Công sứ,thuộcngạchquan cai trịhạng ba, làmchủ tỉnh- 1 Phó Côngsứ,thuộcngạch quan caitrị hạng tư- 2 Tham tá- 3 Thanh tralính khố xanh- 8 Trưởng trạilính khố xanh- 2 Trưởng đồnsen đầm- 2 Nhân viênthuế đoan vàđộc quyền- 1 Nhân viênngànhcôngchính.- 1 Nhân viênbưu điện.-1 Nhân viênthuộcngạchcai trị hạng 5,đại diện côngsứ tại ChợChu.-1 Tham tá bậcnhất, đại diệncôngsứPhương Độ- 1 Án sát, phụtrách chung toàntỉnh Thái Nguyên.-1 Thượng, phụtá cho Án sát.- 2 Tri phủ (Phủ lỵđặt tại Phú Bìnhvà Đại Từ).- 4 Tri huyện (Tạicác huyện: PhúLương, Phổ Yên,Võ Nhai, ĐồngHỷ).- 1 Tri châu.- 1 mang hàm Triphủ, phụ tráchtrung tâm PhươngĐộ cùng với đạidiện của công sứ.- 1 Giáo thụ tạitrung tâm PhươngĐộ – Phú Bình.- 1 Thông ngôn,tạitrungtâmPhương Độ – PhúBình.- 1 Lại mục, tạitrung tâm PhươngĐộ – Phú Bình.- 1 Nhân viên bưuđiện ở Chợ Chu (Định Hoá).- 1 Nhân viên bưuđiện ở Chợ Mới.Cũng trong thời gian này, Thực dânPháp vẫn duy trì ở Thái Nguyên 1 đồnlính sen đầm, một cơ sở phụ tráchthuế đoan và độc quyền, 3 trạm bưuđiện.Vào cuối thập niên thứ hai của thếkỷ XX, tại Thái Nguyên đã thấy xuấthiện 1 kho bạc, 1 nhà tù lớn. Tất cảđều do người Pháp đứng đầu.Với bộ máy như vậy, thực dân Pháptưởng chừng như có thể yên ổn làmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách cai trị của Pháp Chính sách khai thác của Pháp Thực dân Pháp Tỉnh Thái Nguyên Chính quyền thực dân Đời sống xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 80 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử): Phần 1
98 trang 44 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Làng Khê Hồi truyền thống và hiện đại
73 trang 36 0 0 -
125 trang 34 0 0
-
Tiểu luận về: 'Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội'
24 trang 32 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 31 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 30 0 0 -
Tiểu luận Triết học số 37 - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 trang 24 0 0