Chính sách của Đảng về phát triển kinh tế vùng và sự ra đời vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách của Đảng về phát triển kinh tế vùng và sự ra đời vùng kinh tế trọng điểm phía NamTạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1 - 2011 CHÍNH SAÙCH CUÛA ÑAÛNG VEÀ PHAÙT TRIEÅN KINH TEÁ VUØNG VAØ SÖÏ RA ÑÔØI VUØNG KINH TEÁ TROÏNG ÑIEÅM PHÍA NAM Huỳnh Đức Thiện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh TÓM TẮT Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ra đời phù hợp với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hộicủa của đất nước. Thực tế chứng minh, từ khi ra đời đến nay, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã thậtsự trở thành một địa bàn tăng trưởng kinh tế nhanh và mạnh, góp phần tích cực vào quá trình chuyểnbiến kinh tế, xã hội của Việt Nam thời kỳ đổi mới. Từ khóa: vùng kinh tế trọng điểm, chính sách, tăng trưởng kinh tế * 1. Chính sách của Đảng trong việc phát phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội triển kinh tế - xã hội cho các vùng kinh bằng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, tế ở Việt Nam bằng các chương trình và dự án đầu tư cụ thể; có Đến những năm đầu thập niên 90 của thế các giải pháp và cơ chế về nguồn vốn, nhân lực,kỷ XX việc đổi mới trên lĩnh vực kinh tế xã hội khoa học công nghệ, thị trường, phân cấp mạnhcàng được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan hơn cho các địa phương và tăng cường liên kết,tâm. Cùng với việc chú trọng chuyển dịch cơ hợp tác giữa các tỉnh trong vùng và ngoài vùng,cấu ngành, Đảng ta và Nhà nước cũng đã có liên kết hợp tác với quốc tế.quan điểm ngày càng rõ, quan tâm đúng mức đến Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứchuyển dịch cơ cấu vùng, làm cho cả đất nước VII chỉ rõ: “... tập trung đầu tư cả chiều rộng vàphát triển, phát huy được các lợi thế so sánh và chiều sâu, tạo chuyển biến rõ nét về cơ cấu kinhhạn chế các bất lợi thế so sánh của từng vùng, bổ tế, trước hết đối với những ngành và vùng kinh tếsung cho nhau cùng phát triển bền vững. Từ Đạihội toàn quốc lần thứ VII (1991), trong Văn kiện trọng điểm có hiệu quả nhanh” và “... lựa chọnĐại hội cũng như trong các kế hoạch phát triển những thành phố, thị xã có vị trí thích hợp, xâykinh tế, xã hội, Đảng ta đã có chú ý đúng mức, dựng thành các trung tâm kinh tế, văn hóa củanêu rõ những định hướng phát triển các vùng và từng vùng”. [7: 62]. Việc khai thác lợi thế để đẩyliên kết với nhau trong một nền kinh tế thị trường nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng càngthống nhất. Chính điều đó cho phép phát triển được quan tâm đặc biệt trong đường lối côngkinh tế các vùng gắn với phát triển xã hội và bảo nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước của Đảng ta.vệ môi trường, làm cho đất nước chuyển mạnh Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIIItheo hướng phát triển bền vững. (1996) xác định: “Đầu tư ở mức cần thiết cho Để phát triển vùng, Đảng và Chính phủ đã vùng kinh tế trọng điểm để thúc đẩy sự phát triểnban hành nhiều cơ chế, chính sách, cụ thể hóa của toàn bộ nền kinh tế”. [8: 89]. 37Journal of Thu Dau Mot university, No1 - 2011 Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ Chính phủ ngày 8 tháng 6 năm 1996 về quy hoạchIX (2001) tiếp tục nhấn mạnh vị trí, vai trò các tổng thể phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầngvùng kinh tế trọng điểm trong việc tác động, thúc Đông Nam Bộ đến năm 2010; Quyết định 742/đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng khác trong TTg ngày 6 tháng 10 năm 1996 của Thủ tướngnền kinh tế của cả nước: “Phát huy vai trò của các Chính Phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phátvùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, triển kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đếntích lũy lớn; đồng thời tạo điều kiện phát triển năm 2010; Quyết định 880/TTg ngày 23 thángcác vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của 11 năm 1996 của Thủ tướng Chính Phủ về phêtừng vùng, liên kết với vùng kinh tế trọng điểm tạo duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hộimức tăng trưởng khá… [9: 139]. Văn kiện Đại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010; Quyết định 532/hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục TTg ngày 12 tháng 7 năm 1997 của Thủ tướngkhẳng định: “... thúc đẩy các vùng kinh tế trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách của Đảng Phát triển kinh tế vùng Vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0 -
Đề tài: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam
26 trang 105 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
11 trang 96 0 0
-
8 trang 94 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 91 0 0 -
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 89 0 0 -
Xây dựng chỉ số điều kiện tài chính cho Việt Nam
5 trang 77 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
44 trang 75 0 0 -
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 74 0 0