Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước Đông Bắc Á giai đoạn 1986 - 2006
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước khu vực Đông Bắc Á, cụ thể là với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc trên hai lĩnh vực chủ yếu là: chính trị - đối ngoại và kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước Đông Bắc Á giai đoạn 1986 - 2006TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (204) 201573CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAMVỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁGIAI ĐOẠN 1986 - 2006NGUYỄN THỊ PHƯƠNGĐầu những năm 1980, Việt Nam rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế xã hộinghiêm trọng. Trước tình hình đó, Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảngđã chủ trương thực hiện cuộc đổi mới toàn diện trên cả nước. Theo đó, lĩnh vựcđối ngoại đã có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình trong nước vàthế giới. Bài viết trình bày sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam vớicác nước khu vực Đông Bắc Á, cụ thể là với Trung Quốc, Nhật Bản và HànQuốc trên hai lĩnh vực chủ yếu là: chính trị - đối ngoại và kinh tế.Căn cứ vào tiêu thức địa lý thì khuvực Đông Bắc Á gồm các nước vàlãnh thổ: Nhật Bản, Hàn Quốc (NamTriều Tiên), Trung Quốc (bao gồm cảHồng Kông), Đài Loan, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc TriềuTiên), Mông Cổ và toàn bộ khu vựcViễn Đông nước Nga (Trần AnhPhương, 2007, tr. 21).Mặt khác đây là một khu vực pháttriển kinh tế năng động, nơi có nhiềutrung tâm kinh tế lớn, nếu phát triểnquan hệ tốt với khu vực này sẽ tranhthủ được vốn, công nghệ, tạo điều kiệnđể Việt Nam hội nhập và phát triển.khu vực Đông Á, song Đông Bắc Á lạilà một vùng quan trọng và rất phứctạp, bởi tập trung nhiều nước lớn.Chính vì thế mà quan hệ quốc tế ởkhu vực Đông Bắc Á là hình ảnh thunhỏ của các quan hệ quốc tế của thếgiới. Hầu hết các quốc gia và vùnglãnh thổ tại đây như Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc và Nga là đối tácchiến lược lớn nhất của Việt Nam.Do Đông Bắc Á là một khu vực khôngthuần nhất về thể chế chính trị, là mộttrong những khu vực hiếm hoi (duynhất) trên thế giới lưu giữ hầu nhưcòn nguyên vẹn các di sản tranh chấpvà chia cắt từ thời chiến tranh lạnh,nên Việt Nam không thể điều chỉnh vàđề ra chính sách chung đối với khuvực này mà chỉ có thể điều chỉnh chínhsách với từng nước cụ thể trong khuvực. Trong bài viết này, chúng tôi tậptrung trình bày về sự điều chỉnh chínhsách của Việt Nam với các nướcTrung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.Nguyễn Thị Phương. Thạc sĩ. Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.1. BỐI CẢNH THẾ GIỚI, KHU VỰCVÀ VIỆT NAM1.1. Tình hình thế giớiXu thế hòa hoãn trong quan hệ quốc tếTuy chỉ là một tiểu khu vực nằm trong74NGUYỄN THỊ PHƯƠNG – CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM…Cuối những năm 1980, những tácđộng của khoa học và công nghệ đãlàm thay đổi tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất, mở ra giai đoạnphát triển mới trong lịch sử nhân loại.Quốc tế hóa và toàn cầu hóa về kinhtế trở thành xu thế nổi trội làm cho sựphụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc giangày càng tăng. Để tìm kiếm cơ hộiphát triển, các quốc gia đều phải điềuchỉnh chính sách đối ngoại để thíchnghi với hoàn cảnh mới, chuyển từ đốiđầu sang hợp tác và phát triển.Xu thế hòa hoãn thể hiện rõ nhất trongmối quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.Tháng 3/1985, khi Gorbachev Tổng Bíthư Đảng Cộng sản lên nắm quyền ởLiên Xô, với một tư duy chính trị mới,đã chủ động thực hiện chính sách hòahoãn với Mỹ, nhiều lần tổ chức cáccuộc gặp cấp cao để giải quyết các vụtranh chấp. Năm 1987, Liên Xô và Mỹký kết hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầmtrung ở Châu Âu và thỏa thuận giảmchạy đua vũ trang để tiến tới chấmdứt tình trạng “chiến tranh lạnh”. Cuốinăm 1989, Gorbachev và Tổng thốngMỹ G. Bush đã có sự thỏa thuận và điđến một tuyên bố chính thức chấmdứt cục diện “chiến tranh lạnh” kéo dàitrên 40 năm. Sự hòa hoãn giữa LiênXô và Mỹ đã có tác động lớn đến xuthế điều chỉnh chính sách của nhiềuquốc gia trên thế giới.Sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xãhội chủ nghĩaDo những nhược điểm của mô hìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội cùng với sựchống phá của chủ nghĩa đế quốc,vào cuối những năm 1980, hệ thốngxã hội chủ nghĩa thế giới lâm vàokhủng hoảng sâu sắc và sụp đổ vàođầu những năm 1990. Ngày 25/12/1991,Gorbachev tuyên bố từ chức Tổngthống Liên Xô, Đảng Cộng sản bị mấtquyền lực, lá cờ đỏ búa liềm trên nócđiện Kremlin bị hạ xuống, đánh dấusự sụp đổ của Liên bang Xô Viết.Sự kiện sụp đổ của Liên Xô đã tácđộng to lớn đến đời sống chính trị thếgiới. Trật tự thế giới hai cực tồn tại từnăm 1945 kết thúc, hình thành mộttrật tự thế giới mới với siêu cườngduy nhất là Mỹ, bên cạnh đó là sựphát triển mạnh mẽ về kinh tế của cácđồng minh Nhật Bản và Tây Âu. Quanhệ quốc tế dịch chuyển theo hướngvừa hợp tác vừa đấu tranh để đảmbảo gia tăng lợi ích quốc gia.Sự tan rã của hệ thống xã hội chủnghĩa và Liên Xô đã làm cho so sánhlực lượng thay đổi bất lợi cho phongtrào cộng sản và công nhân thế giới,đặt ra nhiều khó khăn thách thức đốivới các nước xã hội chủ nghĩa còn lại.Thực tế đó khiến Việt Nam phải chủđộng điều chỉnh chính sách đối ngoạicủa mình.1.2. Tình hình khu vựcTừ thập kỷ 1980, Châu Á - Thái BìnhDương trong đó có Đông Bắc Á là mộtkhu vực phát triển kinh tế năng độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối ngoại của Việt Nam với các nước Đông Bắc Á giai đoạn 1986 - 2006TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 8 (204) 201573CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAMVỚI CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁGIAI ĐOẠN 1986 - 2006NGUYỄN THỊ PHƯƠNGĐầu những năm 1980, Việt Nam rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế xã hộinghiêm trọng. Trước tình hình đó, Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảngđã chủ trương thực hiện cuộc đổi mới toàn diện trên cả nước. Theo đó, lĩnh vựcđối ngoại đã có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình trong nước vàthế giới. Bài viết trình bày sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam vớicác nước khu vực Đông Bắc Á, cụ thể là với Trung Quốc, Nhật Bản và HànQuốc trên hai lĩnh vực chủ yếu là: chính trị - đối ngoại và kinh tế.Căn cứ vào tiêu thức địa lý thì khuvực Đông Bắc Á gồm các nước vàlãnh thổ: Nhật Bản, Hàn Quốc (NamTriều Tiên), Trung Quốc (bao gồm cảHồng Kông), Đài Loan, Cộng hòa Dânchủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc TriềuTiên), Mông Cổ và toàn bộ khu vựcViễn Đông nước Nga (Trần AnhPhương, 2007, tr. 21).Mặt khác đây là một khu vực pháttriển kinh tế năng động, nơi có nhiềutrung tâm kinh tế lớn, nếu phát triểnquan hệ tốt với khu vực này sẽ tranhthủ được vốn, công nghệ, tạo điều kiệnđể Việt Nam hội nhập và phát triển.khu vực Đông Á, song Đông Bắc Á lạilà một vùng quan trọng và rất phứctạp, bởi tập trung nhiều nước lớn.Chính vì thế mà quan hệ quốc tế ởkhu vực Đông Bắc Á là hình ảnh thunhỏ của các quan hệ quốc tế của thếgiới. Hầu hết các quốc gia và vùnglãnh thổ tại đây như Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc và Nga là đối tácchiến lược lớn nhất của Việt Nam.Do Đông Bắc Á là một khu vực khôngthuần nhất về thể chế chính trị, là mộttrong những khu vực hiếm hoi (duynhất) trên thế giới lưu giữ hầu nhưcòn nguyên vẹn các di sản tranh chấpvà chia cắt từ thời chiến tranh lạnh,nên Việt Nam không thể điều chỉnh vàđề ra chính sách chung đối với khuvực này mà chỉ có thể điều chỉnh chínhsách với từng nước cụ thể trong khuvực. Trong bài viết này, chúng tôi tậptrung trình bày về sự điều chỉnh chínhsách của Việt Nam với các nướcTrung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.Nguyễn Thị Phương. Thạc sĩ. Trường Đạihọc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.1. BỐI CẢNH THẾ GIỚI, KHU VỰCVÀ VIỆT NAM1.1. Tình hình thế giớiXu thế hòa hoãn trong quan hệ quốc tếTuy chỉ là một tiểu khu vực nằm trong74NGUYỄN THỊ PHƯƠNG – CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM…Cuối những năm 1980, những tácđộng của khoa học và công nghệ đãlàm thay đổi tính chất và trình độ củalực lượng sản xuất, mở ra giai đoạnphát triển mới trong lịch sử nhân loại.Quốc tế hóa và toàn cầu hóa về kinhtế trở thành xu thế nổi trội làm cho sựphụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc giangày càng tăng. Để tìm kiếm cơ hộiphát triển, các quốc gia đều phải điềuchỉnh chính sách đối ngoại để thíchnghi với hoàn cảnh mới, chuyển từ đốiđầu sang hợp tác và phát triển.Xu thế hòa hoãn thể hiện rõ nhất trongmối quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ.Tháng 3/1985, khi Gorbachev Tổng Bíthư Đảng Cộng sản lên nắm quyền ởLiên Xô, với một tư duy chính trị mới,đã chủ động thực hiện chính sách hòahoãn với Mỹ, nhiều lần tổ chức cáccuộc gặp cấp cao để giải quyết các vụtranh chấp. Năm 1987, Liên Xô và Mỹký kết hiệp ước thủ tiêu tên lửa tầmtrung ở Châu Âu và thỏa thuận giảmchạy đua vũ trang để tiến tới chấmdứt tình trạng “chiến tranh lạnh”. Cuốinăm 1989, Gorbachev và Tổng thốngMỹ G. Bush đã có sự thỏa thuận và điđến một tuyên bố chính thức chấmdứt cục diện “chiến tranh lạnh” kéo dàitrên 40 năm. Sự hòa hoãn giữa LiênXô và Mỹ đã có tác động lớn đến xuthế điều chỉnh chính sách của nhiềuquốc gia trên thế giới.Sự sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xãhội chủ nghĩaDo những nhược điểm của mô hìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội cùng với sựchống phá của chủ nghĩa đế quốc,vào cuối những năm 1980, hệ thốngxã hội chủ nghĩa thế giới lâm vàokhủng hoảng sâu sắc và sụp đổ vàođầu những năm 1990. Ngày 25/12/1991,Gorbachev tuyên bố từ chức Tổngthống Liên Xô, Đảng Cộng sản bị mấtquyền lực, lá cờ đỏ búa liềm trên nócđiện Kremlin bị hạ xuống, đánh dấusự sụp đổ của Liên bang Xô Viết.Sự kiện sụp đổ của Liên Xô đã tácđộng to lớn đến đời sống chính trị thếgiới. Trật tự thế giới hai cực tồn tại từnăm 1945 kết thúc, hình thành mộttrật tự thế giới mới với siêu cườngduy nhất là Mỹ, bên cạnh đó là sựphát triển mạnh mẽ về kinh tế của cácđồng minh Nhật Bản và Tây Âu. Quanhệ quốc tế dịch chuyển theo hướngvừa hợp tác vừa đấu tranh để đảmbảo gia tăng lợi ích quốc gia.Sự tan rã của hệ thống xã hội chủnghĩa và Liên Xô đã làm cho so sánhlực lượng thay đổi bất lợi cho phongtrào cộng sản và công nhân thế giới,đặt ra nhiều khó khăn thách thức đốivới các nước xã hội chủ nghĩa còn lại.Thực tế đó khiến Việt Nam phải chủđộng điều chỉnh chính sách đối ngoạicủa mình.1.2. Tình hình khu vựcTừ thập kỷ 1980, Châu Á - Thái BìnhDương trong đó có Đông Bắc Á là mộtkhu vực phát triển kinh tế năng độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chính sách đối ngoại của Việt Nam Chính sách đối ngoại Nước Đông Bắc Á Chính sách chính trị Đối ngoại và kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 202 0 0