Chính sách đối với cô nhi viện của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1966-1975)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày hai chính sách lớn của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với cô nhi viện và quá trình thực thi các chính sách đến năm 1975, đặc biệt là sự thay đổi về quan điểm bảo trợ cô nhi viện của chính quyền trong giai đoạn 1966 - 1975: từ đáp ứng nhu cầu cơ bản tiến đến phát triển hài hòa cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối với cô nhi viện của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1966-1975)89CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÔ NHI VIỆN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1966 - 1975) NGUYỄN THỊ KIM NƢƠNG*Trẻ mồ côi là một trong những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội. Đặc biệtlà trong điều kiện chiến tranh, số lượng trẻ mồ côi tăng cao với những khó khănvề tài chính của chính quyền và của các cô nhi viện càng tăng tính tổn thươngcủa đối tượng này. Năm 1966, chính quyền Việt Nam Cộng hòa ban hành Sắcluật 027/SL quy định về thủ tục hoạt động của các cô nhi viện, tạo điều kiện đểcô nhi viện hoạt động hợp pháp trong sự kiểm soát của chính quyền và việc hỗtrợ tài chính cho cô nhi viện. Bài viết trình bày hai chính sách lớn của chínhquyền Việt Nam Cộng hòa đối với cô nhi viện và quá trình thực thi các chínhsách đến năm 1975, đặc biệt là sự thay đổi về quan điểm bảo trợ cô nhi việncủa chính quyền trong giai đoạn 1966 - 1975: từ đáp ứng nhu cầu cơ bản tiếnđến phát triển hài hòa cho trẻ.Từ khóa: bảo trợ cô nhi, cô nhi viện, trẻ mồ côi, Việt Nam Cộng hòaNhận bài ngày: 22/8/2019; đưa vào biên tập: 26/8/2019; phản biện: 2/9/2019; duyệtđăng: 4/10/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ tranh, những thiếu thốn về tình cảmTrẻ mồ côi là thành phần yếu thế, là và điều kiện sống khó khăn càng đẩynhóm đối tượng dễ bị tổn thương bởi những đứa trẻ mồ côi vào hoàn cảnhsự phụ thuộc vào người khác nên đối u tối hơn. Các cô nhi viện là nơi đượctượng này rất cần sự hỗ trợ, chăm tổ chức để chăm sóc và nuôi dưỡngsóc về vật chất và tinh thần của xã hội. những số phận đáng thương này.Do đó, có thể nói vấn đề bảo trợ cô Đồng hành cùng cô nhi viện trongnhi là vấn đề ưu tư chung trong mọi công việc thiện nguyện có sự hỗ trợxã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh chiến tích cực từ phía chính quyền và các tổ chức nhân đạo. Trong đó, vai trò của chính quyền giữ vị trí quan trọng trong* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. vấn đề phối hợp, hỗ trợ và kiểm soát.90 NGUYỄN THỊ KIM NƢƠNG – CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÔ NHI VIỆN …Tại Việt Nam, cô nhi viện đầu tiên Bảng 1. Các cô nhi viện được thành lập ởđược thành lập vào năm 1866 (Minh miền Nam Việt Nam từ năm 1866 đếnĐức, 1972: 19), sau đó số lượng cô năm 1965nhi và cô nhi viện tăng dần. Đến năm Số lượng cô Tổng số Thời gian nhi viện được cô nhi1966, trên lãnh thổ Việt Nam Cộng thành lập việnhòa đã có sự gia tăng nhảy vọt về số Từ 1866 - 1869 2 2lượng cô nhi và cô nhi viện so với Từ 1870 - 1879 6 8trước đó. Do đó, trong thời gian từ Từ 1880 - 1889 2 10năm 1966 đến 1975, chính quyền Việt Từ 1890 - 1899 2 12Nam Cộng hòa đã bắt đầu có những Từ 1900 - 1909 0 12chính sách và quy định pháp lý vừa Từ 1910 - 1919 2 14kiểm soát vừa hỗ trợ hoạt động đối Từ 1920 - 1929 1 15với các cô nhi viện. Từ 1930 - 1939 6 212. CÔ NHI VIỆN Ở MIỀN NAM VÀ Từ 1940 - 1949 9 30VAI TRÒ BẢO TRỢ CỦA CHÍNH Từ 1950 - 1959 18 48QUYỀN TRƢỚC NĂM 1966 Từ 1960 - 1965 25 732.1. Sự phát triển của cô nhi viện từ Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Văn Đậu. 1968.năm 1866 đến năm 1965 viện tăng không đáng kể, từ năm 1940Cô nhi viện đầu tiên ở Việt Nam được trở về sau số lượng cô nhi viện có sựthành lập dưới thời Pháp thuộc và gia tăng vượt bậc. Trong thế kỷ XX,được xây dựng theo khuôn mẫu các số lượng cô nhi viện được thành lậpcô nhi viện Pháp. Năm 1866, các giáo trong thập niên 50 tăng gấp ba lần sosĩ dòng Tên (The Society of Jesus) đã với thập niên 30, trong sáu năm đầuthành lập 2 cô nhi viện tại Bình Định thập niên 60 tăng hơn 4 lần so vớiđể nuôi dưỡng những trẻ mồ côi vô thập niên 30.thừa nhận, có tên là Gò Thị và Gềnh 2.2. Vai trò của chính quyền đối vớiRáng. Trong đó, cô nhi viện Gò Thị hoạt động của cô nhi viện trướcđược ghi nhận là cô nhi viện đầu tiên năm 1966của Việt Nam. Từ lúc cô nhi viện đầu tiên ra đời choTiến trình các cô nhi viện tư được đến năm 1949, các cô nhi viện chủthành lập từ thập niên 60 của thế kỷ yếu do tư nhân đảm trách, vai trò củaXIX (tính từ thời điểm cô nhi viện đầu chính quyền trong hoạt động cứu trợtiên được thành lập) đến những năm rất lu mờ (Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách đối với cô nhi viện của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1966-1975)89CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÔ NHI VIỆN CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1966 - 1975) NGUYỄN THỊ KIM NƢƠNG*Trẻ mồ côi là một trong những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội. Đặc biệtlà trong điều kiện chiến tranh, số lượng trẻ mồ côi tăng cao với những khó khănvề tài chính của chính quyền và của các cô nhi viện càng tăng tính tổn thươngcủa đối tượng này. Năm 1966, chính quyền Việt Nam Cộng hòa ban hành Sắcluật 027/SL quy định về thủ tục hoạt động của các cô nhi viện, tạo điều kiện đểcô nhi viện hoạt động hợp pháp trong sự kiểm soát của chính quyền và việc hỗtrợ tài chính cho cô nhi viện. Bài viết trình bày hai chính sách lớn của chínhquyền Việt Nam Cộng hòa đối với cô nhi viện và quá trình thực thi các chínhsách đến năm 1975, đặc biệt là sự thay đổi về quan điểm bảo trợ cô nhi việncủa chính quyền trong giai đoạn 1966 - 1975: từ đáp ứng nhu cầu cơ bản tiếnđến phát triển hài hòa cho trẻ.Từ khóa: bảo trợ cô nhi, cô nhi viện, trẻ mồ côi, Việt Nam Cộng hòaNhận bài ngày: 22/8/2019; đưa vào biên tập: 26/8/2019; phản biện: 2/9/2019; duyệtđăng: 4/10/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ tranh, những thiếu thốn về tình cảmTrẻ mồ côi là thành phần yếu thế, là và điều kiện sống khó khăn càng đẩynhóm đối tượng dễ bị tổn thương bởi những đứa trẻ mồ côi vào hoàn cảnhsự phụ thuộc vào người khác nên đối u tối hơn. Các cô nhi viện là nơi đượctượng này rất cần sự hỗ trợ, chăm tổ chức để chăm sóc và nuôi dưỡngsóc về vật chất và tinh thần của xã hội. những số phận đáng thương này.Do đó, có thể nói vấn đề bảo trợ cô Đồng hành cùng cô nhi viện trongnhi là vấn đề ưu tư chung trong mọi công việc thiện nguyện có sự hỗ trợxã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh chiến tích cực từ phía chính quyền và các tổ chức nhân đạo. Trong đó, vai trò của chính quyền giữ vị trí quan trọng trong* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. vấn đề phối hợp, hỗ trợ và kiểm soát.90 NGUYỄN THỊ KIM NƢƠNG – CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÔ NHI VIỆN …Tại Việt Nam, cô nhi viện đầu tiên Bảng 1. Các cô nhi viện được thành lập ởđược thành lập vào năm 1866 (Minh miền Nam Việt Nam từ năm 1866 đếnĐức, 1972: 19), sau đó số lượng cô năm 1965nhi và cô nhi viện tăng dần. Đến năm Số lượng cô Tổng số Thời gian nhi viện được cô nhi1966, trên lãnh thổ Việt Nam Cộng thành lập việnhòa đã có sự gia tăng nhảy vọt về số Từ 1866 - 1869 2 2lượng cô nhi và cô nhi viện so với Từ 1870 - 1879 6 8trước đó. Do đó, trong thời gian từ Từ 1880 - 1889 2 10năm 1966 đến 1975, chính quyền Việt Từ 1890 - 1899 2 12Nam Cộng hòa đã bắt đầu có những Từ 1900 - 1909 0 12chính sách và quy định pháp lý vừa Từ 1910 - 1919 2 14kiểm soát vừa hỗ trợ hoạt động đối Từ 1920 - 1929 1 15với các cô nhi viện. Từ 1930 - 1939 6 212. CÔ NHI VIỆN Ở MIỀN NAM VÀ Từ 1940 - 1949 9 30VAI TRÒ BẢO TRỢ CỦA CHÍNH Từ 1950 - 1959 18 48QUYỀN TRƢỚC NĂM 1966 Từ 1960 - 1965 25 732.1. Sự phát triển của cô nhi viện từ Nguồn: Dẫn theo Nguyễn Văn Đậu. 1968.năm 1866 đến năm 1965 viện tăng không đáng kể, từ năm 1940Cô nhi viện đầu tiên ở Việt Nam được trở về sau số lượng cô nhi viện có sựthành lập dưới thời Pháp thuộc và gia tăng vượt bậc. Trong thế kỷ XX,được xây dựng theo khuôn mẫu các số lượng cô nhi viện được thành lậpcô nhi viện Pháp. Năm 1866, các giáo trong thập niên 50 tăng gấp ba lần sosĩ dòng Tên (The Society of Jesus) đã với thập niên 30, trong sáu năm đầuthành lập 2 cô nhi viện tại Bình Định thập niên 60 tăng hơn 4 lần so vớiđể nuôi dưỡng những trẻ mồ côi vô thập niên 30.thừa nhận, có tên là Gò Thị và Gềnh 2.2. Vai trò của chính quyền đối vớiRáng. Trong đó, cô nhi viện Gò Thị hoạt động của cô nhi viện trướcđược ghi nhận là cô nhi viện đầu tiên năm 1966của Việt Nam. Từ lúc cô nhi viện đầu tiên ra đời choTiến trình các cô nhi viện tư được đến năm 1949, các cô nhi viện chủthành lập từ thập niên 60 của thế kỷ yếu do tư nhân đảm trách, vai trò củaXIX (tính từ thời điểm cô nhi viện đầu chính quyền trong hoạt động cứu trợtiên được thành lập) đến những năm rất lu mờ (Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo trợ cô nhi Cô nhi viện Trẻ mồ côi Việt Nam Cộng hòa Hỗ trợ tài chính cho cô nhi việnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị luận xã hội về những đứa trẻ mồ côi bất hạnh
2 trang 55 0 0 -
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa với Hiệp định Paris
12 trang 26 0 0 -
Luật lưu trữ của Việt Nam Cộng hoà năm 1973
4 trang 26 0 0 -
Cuộc Tổng tiến công tết Mậu Thân năm 1968 qua những ghi nhận của phía Việt Nam Cộng hòa
13 trang 21 0 0 -
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
7 trang 21 0 0 -
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 2
182 trang 20 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Quan hệ Việt Nam Cộng hòa - Hoa Kỳ trong Hội nghị Paris (1968-1973)
15 trang 15 0 0 -
Những hành động chống phá Hội nghị Paris và Hiệp định Paris của Nguyễn Văn Thiệu (1967-1975)
6 trang 14 0 0 -
Vai trò của Mỹ đối với Việt Nam Cộng hòa dưới góc độ chính trị (1954 – 1975)
6 trang 14 0 0