Danh mục

Chính sách giáo dục của Nhật Bản thời Minh Trị (1868-1912)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu quả từ chính sách giáo dục đúng đắn đã góp phần làm nên sự phú quốc cường binh của Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Vì vậy, trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập đến chính sách giáo dục của Nhật Bản thời Minh Trị để từ đó thấy được đóng góp của chính sách này đối với sự phát triển của Nhật Bản vào nửa sau thế kỷ XIX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục của Nhật Bản thời Minh Trị (1868-1912)UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.3 (2013) CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN THỜI MINH TRỊ (1868 - 1912) JAPAN’S EDUCATION POLICY DURING PERIOD OF MIKADO MEIJI (1868 - 1912) Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Hoàn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) là một trong những nhân tố quan trọng làm nên thànhcông của công cuộc hiện đại hóa Nhật Bản. Thực tế cho thấy rằng, để có một nền giáo dục phát triển, chính phủMinh Trị đã xây dựng một hệ thống các chính sách giáo dục phù hợp với thực tiễn đất nước. Hiệu quả từ chínhsách giáo dục đúng đắn đã góp phần làm nên sự phú quốc cường binh của Nhật Bản vào cuối thế kỷ XIX, đầuthế kỷ XX. Vì vậy, trong phạm vi bài viết, tác giả đề cập đến chính sách giáo dục của Nhật Bản thời Minh Trị đểtừ đó thấy được đóng góp của chính sách này đối với sự phát triển của Nhật Bản vào nửa sau thế kỷ XIX. Từ khóa: Minh Trị; Nhật Bản; giáo dục; chính sách. ABSTRACT Japan’s education during period of Mikado Meiji (1868 - 1912) was one the most important factors tomake Japan’s modernization become success. In fact, so as to have a good development educational system,Mikado Meiji’s administration built an education system with suitable policies for current country. Effects fromsuitable educational policies made Japan become richer in economy and more powerful in military at the end ofNineteen century and the early of Twenty century. So, in a small scope of this essay, author just mentions aboutthe reformations, educational policies of Japan during the period of Mikado Meiji, and from that author alsorecommends some useful references for Vietnam. Key words: Meiji; Japan; education; policy; Vietnam.1. Đặt vấn đề gia hùng mạnh ở châu Á. Vào nữa đầu thế kỷ XIX, các nước tư 2. Nội dungbản chuyển dần từ chủ nghĩa tư bản tự do sang 2.1. Lấy giáo dục truyền thống làm nền tảng tưthời kỳ đế quốc chủ nghĩa đồng thời tăng tưởngcường bành trướng mở rộng thị trường, thuộc Trong văn hóa Nhật Bản, Nho giáo đượcđịa. Chế độ phong kiến Nhật Bản đang vào coi là ý thức hệ chính thống được giai cấp thốnggiai đoạn khủng hoảng đứng truớc nguy cơ trở trị sử dụng làm công cụ thống trị về mặt tinhthành đối tượng xâm lược của các nước tư bản thần đối với nhân dân. Nhưng với chính phủphương Tây. Trước tình hình đó, năm 1868 Minh Trị, nó còn là một trong những nhân tố ýNhật Bản đã tiến hành canh tân đất nước với thức xã hội có ảnh hưởng quyết định tới mụcmục tiêu xây dựng một quốc gia “phú quốc tiêu của chính sách phát triển giáo dục. Nho giáocường binh”. Trong công cuộc canh tân đất thời kì này được sử dụng tích cực trong việcnước, giáo dục được chính quyền Minh Trị tuyên truyền tư tưởng tôn trọng và thiết lập mộtnhận định là nhân tố then chốt để đưa Nhật tôn ti trật tự cứng nhắc trong gia đình cũng nhưBản đuổi kịp và vượt các nước phương Tây. xã hội. Nó còn là công cụ để bài trừ dị giáo, đàoVì vậy, chính phủ Minh Trị đã ban hành nhiều tạo ra một tầng lớp thống trị xã hội được học tậpchính sách quan trọng góp phần vào chuyển chu đáo để phục vụ cho nhà nước, trung thànhđổi nền giáo dục Nhật Bản từ giáo dục Nho với Thiên hoàng Minh Trị một cách tuyệt đối.học sang giáo dục Tây học, giúp Nhật Bản tiếpcận với văn minh phương Tây và cung cấp Quan điểm giáo dục mới được hìnhnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa thành dưới thời Minh Trị với khẩu hiệu: “HọcNhật Bản, từ đó vuơn lên trở thành một quốc tập văn minh phương Tây và bảo trì truyền 73TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 3 (2013)thống Nhật Bản” [2, tr.89]. Theo khẩu hiệu này, ban bố chiếu chỉ về giáo dục với tư tưởng trọngnền giáo dục mới được xây dựng trên cơ sở kết tâm là “trung quân ái quốc”. Đây là sự kết hợphợp giữa nội dung, phương pháp của giáo dục giữa tư tưởng Nho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: