Chính sách 'giáo dục kép' của Hà Lan đối với cộng đồng người Indonesia bản địa (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đi sâu phân tích những nội dung liên quan về sự hình thành, mở rộng hệ thống giáo dục và những tác động tại Indonesia thông qua sự thiết lập chính sách giáo dục kép của chính quyền Hà Lan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách “giáo dục kép” của Hà Lan đối với cộng đồng người Indonesia bản địa (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 CHÍNH SÁCH “GIÁO DỤC KÉP” CỦA HÀ LAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI INDONESIA BẢN ĐỊA (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) NGUYỄN HỮU PHÚC Học viên Cao học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: thienphuc2509history@gmail.com Tóm tắt: Chính sách “giáo dục kép” mà Hà Lan thực thi tại thuộc địa Indonesia từ cuối thế kỷ XVIII là một hệ thông giáo dục bao gồm chương trình giáo dục dành riêng cho người bản địa và giáo dục theo hướng của người Hà Lan. Chính sách giáo dục của Hà Lan hướng đến việc nhấn mạnh sự khác biệt về lịch sử và văn hóa tộc người, các yếu tố đó sẽ bảo vệ đặc tính riêng biệt của từng nhóm hợp với các chính sách cai trị khác nhau. Đối với cộng đồng người Indonesia thì chính quyền Hà Lan áp dụng một chính sách giáo dục thích ứng với từng nhóm dân tộc và thích ứng với vai trò chính trị cũng như địa vị kinh tế của từng nhóm trong cơ cấu xã hội thuộc địa. Còn đối với các cộng đồng khác như người châu Âu, người Hoa, người lai Âu - Á thì chính quyền Hà Lan cũng xây dựng một chương trình giáo dục có phần “thiên vị” hơn người Indonesia. Cùng với các chính sách trên các lĩnh vực khác, chính sách giáo dục cũng phục vụ cho mục đích cai trị và khai thác thuộc địa Indonesia. Từ khóa: Chính sách giáo dục kép, cộng đồng bản địa, Hà Lan, Indonesia. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước khi có sự du nhập nền giáo dục phương Tây, giáo dục truyền thống ở Indonesia mang tính chất giáo dục thần quyền, đó là giáo dục chịu sử ảnh hưởng Hindu và Phật giáo từ thế kỷ V. Đến thế kỷ XIII khi Hồi giáo xâm nhập và có ảnh hưởng sâu rộng tại Indonesia, và cũng từ đây nền giáo dục Hồi giáo dần thay thế cho nền giáo dục Hindu – Phật giáo. Tuy nhiên, đến cuối những năm thế kỷ XIX, sự thay đổi có tính chất bước ngoặt trong chính sách giáo dục của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia đã tạo ra một diện mạo mới về bức tranh giáo dục thuộc địa Indonesia. Đó là vào năm 1893, chính quyền thực dân Hà Lan bắt đầu xây dựng hệ thống “giáo dục kép” tại đây. Đến năm 1901, với sự ban hành Đường lối mới một lần nữa đã thể hiện sự quan tâm của chính quyền thuộc địa vào sự phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí cho người dân bản xứ thông qua thiết lập, củng cố và mở rộng hệ thống giáo dụ theo kiểu phương Tây. Từ thời gian này, hệ thống giáo dục tại Indonesia được củng cố và mở rộng, chính quyền thuộc địa bắt đầu thiết lập hệ thống giáo dục cao đẳng, đại học công lập nhất là các ngành y tế, nông nghiệp và luật pháp. Bài viết này sẽ đi sâu phân tích những nội dung liên quan về sự hình thành, mở rộng hệ thống giáo dục và những tác động tại Indonesia thông qua sự thiết lập chính sách giáo dục kép của chính quyền Hà Lan. 2. CHÍNH SÁCH “GIÁO DỤC KÉP” CỦA HÀ LAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI INDONESIA BẢN ĐỊA Chủ trương giáo dục của Hà Lan đối với Indonesia: trong thời gian cai trị của Hà Lan, chính sách giáo dục phải được xây dựng để đảm bảo thích ứng với từng nhóm dân tộc và thích ứng với vai trò chính trị cũng như địa vị kinh tế riêng biệt của từng nhóm khác nhau. Tuy nhiên cần thấy rằng, về cơ bản mục đích của những chính sách giáo dục mà Hà Lan thực hiện tại Indonesia không để khai hóa văn minh cho các dân tộc tại đây, càng không phải để phát triển Indonesia. Mục đích chủ yếu của nền giáo dục mà chính quyền thuộc địa thực hiện tại quần đảo này là nhằm đào tạo đội ngũ tay sai đông đảo phục vụ cho việc khai thác, bóc lột và cai trị thuộc 56 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 địa. Cùng với các chính sách khác trong chương trình cai trị thuộc địa, chính sách giáo dục với mục tiêu như trên nằm trong hệ thống chính sách “chia” và “”trị”, nó đảm bảo cho các nhóm dân tộc ở Indoneisa không thể hòa vào nhau để tạo thành lực lượng gây trở ngại cho lợi ích thực dân của chính quyền Hà Lan. Như vậy, chính quyền Hà Lan không những dùng chính sách giáo dục để chia rẽ cộng đồng Indonesia, Hoa với tầng lớp người lai Âu - Á mà họ còn lợi dụng chính sách này để phân hóa nội bộ người Indonesia bản địa cũng là cộng đồng chiếm đa số dân trong cả nước. Hệ thống “giáo dục kép” hay còn được gọi là “giáo dục nhị nguyên”, tức là Hà Lan duy trì hai hệ thống giáo dục tồn tại song hành với nhau giữa giáo dục bản địa với giáo dục theo định hướng Hà Lan. “Trường bản địa được tiến hành với tiếng địa phương là ngôn ngữ giảng dạy và các trường học the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách “giáo dục kép” của Hà Lan đối với cộng đồng người Indonesia bản địa (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 CHÍNH SÁCH “GIÁO DỤC KÉP” CỦA HÀ LAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI INDONESIA BẢN ĐỊA (Từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) NGUYỄN HỮU PHÚC Học viên Cao học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: thienphuc2509history@gmail.com Tóm tắt: Chính sách “giáo dục kép” mà Hà Lan thực thi tại thuộc địa Indonesia từ cuối thế kỷ XVIII là một hệ thông giáo dục bao gồm chương trình giáo dục dành riêng cho người bản địa và giáo dục theo hướng của người Hà Lan. Chính sách giáo dục của Hà Lan hướng đến việc nhấn mạnh sự khác biệt về lịch sử và văn hóa tộc người, các yếu tố đó sẽ bảo vệ đặc tính riêng biệt của từng nhóm hợp với các chính sách cai trị khác nhau. Đối với cộng đồng người Indonesia thì chính quyền Hà Lan áp dụng một chính sách giáo dục thích ứng với từng nhóm dân tộc và thích ứng với vai trò chính trị cũng như địa vị kinh tế của từng nhóm trong cơ cấu xã hội thuộc địa. Còn đối với các cộng đồng khác như người châu Âu, người Hoa, người lai Âu - Á thì chính quyền Hà Lan cũng xây dựng một chương trình giáo dục có phần “thiên vị” hơn người Indonesia. Cùng với các chính sách trên các lĩnh vực khác, chính sách giáo dục cũng phục vụ cho mục đích cai trị và khai thác thuộc địa Indonesia. Từ khóa: Chính sách giáo dục kép, cộng đồng bản địa, Hà Lan, Indonesia. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước khi có sự du nhập nền giáo dục phương Tây, giáo dục truyền thống ở Indonesia mang tính chất giáo dục thần quyền, đó là giáo dục chịu sử ảnh hưởng Hindu và Phật giáo từ thế kỷ V. Đến thế kỷ XIII khi Hồi giáo xâm nhập và có ảnh hưởng sâu rộng tại Indonesia, và cũng từ đây nền giáo dục Hồi giáo dần thay thế cho nền giáo dục Hindu – Phật giáo. Tuy nhiên, đến cuối những năm thế kỷ XIX, sự thay đổi có tính chất bước ngoặt trong chính sách giáo dục của Hà Lan ở thuộc địa Indonesia đã tạo ra một diện mạo mới về bức tranh giáo dục thuộc địa Indonesia. Đó là vào năm 1893, chính quyền thực dân Hà Lan bắt đầu xây dựng hệ thống “giáo dục kép” tại đây. Đến năm 1901, với sự ban hành Đường lối mới một lần nữa đã thể hiện sự quan tâm của chính quyền thuộc địa vào sự phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí cho người dân bản xứ thông qua thiết lập, củng cố và mở rộng hệ thống giáo dụ theo kiểu phương Tây. Từ thời gian này, hệ thống giáo dục tại Indonesia được củng cố và mở rộng, chính quyền thuộc địa bắt đầu thiết lập hệ thống giáo dục cao đẳng, đại học công lập nhất là các ngành y tế, nông nghiệp và luật pháp. Bài viết này sẽ đi sâu phân tích những nội dung liên quan về sự hình thành, mở rộng hệ thống giáo dục và những tác động tại Indonesia thông qua sự thiết lập chính sách giáo dục kép của chính quyền Hà Lan. 2. CHÍNH SÁCH “GIÁO DỤC KÉP” CỦA HÀ LAN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI INDONESIA BẢN ĐỊA Chủ trương giáo dục của Hà Lan đối với Indonesia: trong thời gian cai trị của Hà Lan, chính sách giáo dục phải được xây dựng để đảm bảo thích ứng với từng nhóm dân tộc và thích ứng với vai trò chính trị cũng như địa vị kinh tế riêng biệt của từng nhóm khác nhau. Tuy nhiên cần thấy rằng, về cơ bản mục đích của những chính sách giáo dục mà Hà Lan thực hiện tại Indonesia không để khai hóa văn minh cho các dân tộc tại đây, càng không phải để phát triển Indonesia. Mục đích chủ yếu của nền giáo dục mà chính quyền thuộc địa thực hiện tại quần đảo này là nhằm đào tạo đội ngũ tay sai đông đảo phục vụ cho việc khai thác, bóc lột và cai trị thuộc 56 KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 địa. Cùng với các chính sách khác trong chương trình cai trị thuộc địa, chính sách giáo dục với mục tiêu như trên nằm trong hệ thống chính sách “chia” và “”trị”, nó đảm bảo cho các nhóm dân tộc ở Indoneisa không thể hòa vào nhau để tạo thành lực lượng gây trở ngại cho lợi ích thực dân của chính quyền Hà Lan. Như vậy, chính quyền Hà Lan không những dùng chính sách giáo dục để chia rẽ cộng đồng Indonesia, Hoa với tầng lớp người lai Âu - Á mà họ còn lợi dụng chính sách này để phân hóa nội bộ người Indonesia bản địa cũng là cộng đồng chiếm đa số dân trong cả nước. Hệ thống “giáo dục kép” hay còn được gọi là “giáo dục nhị nguyên”, tức là Hà Lan duy trì hai hệ thống giáo dục tồn tại song hành với nhau giữa giáo dục bản địa với giáo dục theo định hướng Hà Lan. “Trường bản địa được tiến hành với tiếng địa phương là ngôn ngữ giảng dạy và các trường học the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách giáo dục kép Cộng đồng bản địa Cơ cấu xã hội thuộc địa Giáo dục hiện đại Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 231 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
189 trang 86 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 75 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 60 0 0 -
16 trang 56 0 0
-
4 trang 52 0 0