Chính sách giáo dục phổ thông của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số (1964-1967)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chính sách giáo dục phổ thông của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số (1964-1967)" chỉ ra bản chất của chính sách giáo dục phổ thông của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số, thực chất làm xoa dịu những mâu thuẫn và chính sách sai lầm của Ngô Đình Diệm đối với các dân tộc thiểu số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục phổ thông của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số (1964-1967) CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1964 - 1967) Nguyễn Bá Lương1 1. Lớp CH21LS01. Email: luongki550@gmail.comTÓM TẮT Chính sách giáo dục phổ thông (1964-1967) là bộ phận quan trọng trong chính sách đốivới các dân tộc thiểu số của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH). Bài viết tìm hiểu vềchính sách giáo dục phổ thông của chính quyền VNCH đối với các dân tộc thiểu số để thựchiện chính sách bình định và kiểm soát địa bàn chiến lược có các dân tộc thiểu số cư trú. Dựatrên tài liệu lưu trữ là các văn bản hành chính và các công trình công bố từ nhiều phía về chínhsách giáo dục của chính quyền VNCH đối với các dân tộc thiểu số, bài viết mô tả về quá trìnhra đời, tiến hành, kết quả và tác động chính sách giáo dục đối với các dân tộc thiểu số trongChính sách “Dân tộc hòa đồng – Đồng tiến”. Bài viết chỉ ra bản chất của chính sách giáo dụcphổ thông của chính quyền VNCH đối với các dân tộc thiểu số, thực chất làm xoa dịu nhữngmâu thuẫn và chính sách sai lầm của Ngô Đình Diệm đối với các dân tộc thiểu số. Từ khóa: Chính sách giáo dục, Chính sách Thượng vụ, Các dân tộc thiểu số, Giáo dục phổ thông, Việt Nam Cộng hòa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống chính sách dân tộc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH),chính sách giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, trong suốt thời gian tồn tạichế độ VNCH rất chú trọng vào chính sách giáo dục phổ thông đối với các dân tộc thiểu số.Chính sách “dân tộc hóa” của chính quyền Ngô Đình Diệm đã tạo ra sự kỳ thị, phân biệt vàcó những sai lầm nhất định nên đã gặp phải sự phải kháng của các dân tộc thiểu sổ. Thời kỳquân đội cầm quyền đã thực hiện chính sách “Dân tộc hòa đồng - Đồng tiến”, nhưng do sựbất ổn nên chính sách giáo dục chưa triển khai rộng rãi đến các dân tộc thiểu số. Trong giáodục phổ thông đối với các dân tộc thiểu số, để tiến kịp với trình độ chung, xóa bỏ khoảngcách về trình độ nhận thức giữa các dân tộc thiểu số với người Kinh. Chính quyền Việt NamCộng hòa, đã tiến hành biên soạn chương trình học tiếng mẹ đẻ dành riêng và học song songvới chữ Quốc ngữ; chính quyền VNCH ban hành các chính sách hỗ trợ về cộng điểm các kỳthi tuyển sinh và giảm điều kiện cấp văn bằng, học bổng cho các con em học sinh dân tộcthiểu số nghèo và hiếu học, mở rộng các ký túc xá dành riêng cho con em dân tộc thiểu sốcó chỗ ở yên tâm học tập, với cung cấp tiền ăn nuôi. Chính quyền VNCH đã tiến hành bàibản, dung hòa giữa bản sắc của các dân tộc và nhưng thành tựu văn minh nên chính sáchgiáo dục phổ thông đối với dân tộc thiểu số đã có tác đến mọi lĩnh vực của đồng bào các dântộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam. 972. NỘI DUNG 2.1. Bối cảnh ra đời Chính sách giáo dục phổ thông đối với các dân tộc thiểu số củachính quyền Việt Nam Cộng hòa (1964-1967) Sự kiện ngày 1-11-1963, chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ và thể chế Đệ Nhất Cộng hòađược thay thế bởi chính quyền Quân quản do các tướng lĩnh đảo chính nắm chính quyền. Nhữngchính sách của chính quyền Ngô Đình Diệm thực thi đối với các dân tộc thiểu số ở miền Nam ViệtNam trong giai đoạn năm 1955 đến năm 1963, tồn tại thực tế của đồng bào người Thượng sinh sốngmiền Nam được phân chia cụ thể cho từng mục tiêu của VNCH như sau: 1.Khối các dân tộc CaoNguyên Trung Phần và Trung Nguyên Trung Phần gọi là các sắc tộc Thượng miền Nam; 2.Khốidân tộc Chàm được gọi là sắc tộc Chàm; 3.Khối dân tộc Khmer được gọi là người Việt gốc Miên;4.Khối các dân tộc thiểu số miền Bắc di cư gọi là Sắc dân Thượng miền Bắc. Mục tiêu chính sách dân tộc của Ngô Đình Diệm đối với các dân tộc thiểu số được nêurõ trong buổi lễ tuyên thệ ngày 12-6-1955 ở Buôn Mê Thuột, chủ trương “Dân tộc hóa”: “Trênphương diện chính trị, Kinh, Thượng đều là công dân của Việt Nam Cộng hòa, đều bình đẳngvề quyền lợi và nghĩa vụ, tại khắp lãnh thổ Việt Nam đồng bào sơn cước cũng như đồng bàođồng bằng có quyền sinh sống và làm ăn như nhau”. Trên lĩnh vực văn hóa giáo dục, chínhquyền Ngô Đình Diệm thực thi chính sách đồng hóa trên tất cả phương diện: Pháp luật, phongtục tập quán, ngôn ngữ… Giáo dục phổ thông đối với người Thượng của Ngô Đình Diệm thựchiện đồng hóa cưỡng bức rõ rệt “Cùng với việc đưa hàng vạn người Kinh di cư lên Tây Nguyênchính quyền đã ban hành điều khoản: hạn chế dạy thổ ngữ Thượng tại bậc sơ học và tiểu học,lấy quốc ngữ căn bản dạy ở trường phổ thông Chính quyền Diệm cũng chấm dứt việc nâng đỡcon em đồng bào dân tộc vào học Học Viện Quốc Gia Hành Chính, từ năm 1958-1963 khôngnhận một thanh niên Thượng nào vào học” (Nguyễn Văn Tiệp, 2013). Chính sách “Dân tộc hóa” của Ngô Đình Diệm áp dụng phương châm “Vì Thượng, bởiThượng” ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách giáo dục phổ thông của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với các dân tộc thiểu số (1964-1967) CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ (1964 - 1967) Nguyễn Bá Lương1 1. Lớp CH21LS01. Email: luongki550@gmail.comTÓM TẮT Chính sách giáo dục phổ thông (1964-1967) là bộ phận quan trọng trong chính sách đốivới các dân tộc thiểu số của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH). Bài viết tìm hiểu vềchính sách giáo dục phổ thông của chính quyền VNCH đối với các dân tộc thiểu số để thựchiện chính sách bình định và kiểm soát địa bàn chiến lược có các dân tộc thiểu số cư trú. Dựatrên tài liệu lưu trữ là các văn bản hành chính và các công trình công bố từ nhiều phía về chínhsách giáo dục của chính quyền VNCH đối với các dân tộc thiểu số, bài viết mô tả về quá trìnhra đời, tiến hành, kết quả và tác động chính sách giáo dục đối với các dân tộc thiểu số trongChính sách “Dân tộc hòa đồng – Đồng tiến”. Bài viết chỉ ra bản chất của chính sách giáo dụcphổ thông của chính quyền VNCH đối với các dân tộc thiểu số, thực chất làm xoa dịu nhữngmâu thuẫn và chính sách sai lầm của Ngô Đình Diệm đối với các dân tộc thiểu số. Từ khóa: Chính sách giáo dục, Chính sách Thượng vụ, Các dân tộc thiểu số, Giáo dục phổ thông, Việt Nam Cộng hòa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hệ thống chính sách dân tộc của chính quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH),chính sách giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, trong suốt thời gian tồn tạichế độ VNCH rất chú trọng vào chính sách giáo dục phổ thông đối với các dân tộc thiểu số.Chính sách “dân tộc hóa” của chính quyền Ngô Đình Diệm đã tạo ra sự kỳ thị, phân biệt vàcó những sai lầm nhất định nên đã gặp phải sự phải kháng của các dân tộc thiểu sổ. Thời kỳquân đội cầm quyền đã thực hiện chính sách “Dân tộc hòa đồng - Đồng tiến”, nhưng do sựbất ổn nên chính sách giáo dục chưa triển khai rộng rãi đến các dân tộc thiểu số. Trong giáodục phổ thông đối với các dân tộc thiểu số, để tiến kịp với trình độ chung, xóa bỏ khoảngcách về trình độ nhận thức giữa các dân tộc thiểu số với người Kinh. Chính quyền Việt NamCộng hòa, đã tiến hành biên soạn chương trình học tiếng mẹ đẻ dành riêng và học song songvới chữ Quốc ngữ; chính quyền VNCH ban hành các chính sách hỗ trợ về cộng điểm các kỳthi tuyển sinh và giảm điều kiện cấp văn bằng, học bổng cho các con em học sinh dân tộcthiểu số nghèo và hiếu học, mở rộng các ký túc xá dành riêng cho con em dân tộc thiểu sốcó chỗ ở yên tâm học tập, với cung cấp tiền ăn nuôi. Chính quyền VNCH đã tiến hành bàibản, dung hòa giữa bản sắc của các dân tộc và nhưng thành tựu văn minh nên chính sáchgiáo dục phổ thông đối với dân tộc thiểu số đã có tác đến mọi lĩnh vực của đồng bào các dântộc thiểu số ở miền Nam Việt Nam. 972. NỘI DUNG 2.1. Bối cảnh ra đời Chính sách giáo dục phổ thông đối với các dân tộc thiểu số củachính quyền Việt Nam Cộng hòa (1964-1967) Sự kiện ngày 1-11-1963, chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ và thể chế Đệ Nhất Cộng hòađược thay thế bởi chính quyền Quân quản do các tướng lĩnh đảo chính nắm chính quyền. Nhữngchính sách của chính quyền Ngô Đình Diệm thực thi đối với các dân tộc thiểu số ở miền Nam ViệtNam trong giai đoạn năm 1955 đến năm 1963, tồn tại thực tế của đồng bào người Thượng sinh sốngmiền Nam được phân chia cụ thể cho từng mục tiêu của VNCH như sau: 1.Khối các dân tộc CaoNguyên Trung Phần và Trung Nguyên Trung Phần gọi là các sắc tộc Thượng miền Nam; 2.Khốidân tộc Chàm được gọi là sắc tộc Chàm; 3.Khối dân tộc Khmer được gọi là người Việt gốc Miên;4.Khối các dân tộc thiểu số miền Bắc di cư gọi là Sắc dân Thượng miền Bắc. Mục tiêu chính sách dân tộc của Ngô Đình Diệm đối với các dân tộc thiểu số được nêurõ trong buổi lễ tuyên thệ ngày 12-6-1955 ở Buôn Mê Thuột, chủ trương “Dân tộc hóa”: “Trênphương diện chính trị, Kinh, Thượng đều là công dân của Việt Nam Cộng hòa, đều bình đẳngvề quyền lợi và nghĩa vụ, tại khắp lãnh thổ Việt Nam đồng bào sơn cước cũng như đồng bàođồng bằng có quyền sinh sống và làm ăn như nhau”. Trên lĩnh vực văn hóa giáo dục, chínhquyền Ngô Đình Diệm thực thi chính sách đồng hóa trên tất cả phương diện: Pháp luật, phongtục tập quán, ngôn ngữ… Giáo dục phổ thông đối với người Thượng của Ngô Đình Diệm thựchiện đồng hóa cưỡng bức rõ rệt “Cùng với việc đưa hàng vạn người Kinh di cư lên Tây Nguyênchính quyền đã ban hành điều khoản: hạn chế dạy thổ ngữ Thượng tại bậc sơ học và tiểu học,lấy quốc ngữ căn bản dạy ở trường phổ thông Chính quyền Diệm cũng chấm dứt việc nâng đỡcon em đồng bào dân tộc vào học Học Viện Quốc Gia Hành Chính, từ năm 1958-1963 khôngnhận một thanh niên Thượng nào vào học” (Nguyễn Văn Tiệp, 2013). Chính sách “Dân tộc hóa” của Ngô Đình Diệm áp dụng phương châm “Vì Thượng, bởiThượng” ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chính sách giáo dục phổ thông Chính quyền Việt Nam Cộng hòa Dân tộc thiểu số Chính sách Thượng vụ Hệ thống chính sách dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 206 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 192 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 139 0 0