Chính sách hướng Nam Mới của Hàn Quốc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chính sách hướng Nam Mới của Hàn Quốc trình bày Sáng kiến chính sách này được theo đuổi trong chiến lược rộng lớn hơn của chính phủ Tổng thống Moon Jae-in hướng đến xây dựng một cộng đồng hòa bình, thịnh vượng, lấy phát triển con người làm trung tâm và cùng chia sẻ trách nhiệm ở Đông Á. Bài viết này nhằm tìm hiểu, phân tích bối cảnh ra đời, nội dung và một số kết quả thực hiện chính sách NSP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hướng Nam Mới của Hàn QuốcDOI: 10.56794/KHXHVN.10(178).71-79 Chính sách hướng Nam Mới của Hàn Quốc Nguyễn Duy Lợi Nhận ngày 10 tháng 8 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 9 năm 2022. Tóm tắt: Chính quyền Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đề ra Chính sách hướng Nam Mới (NSP)và chính thức công bố tại Indonesia vào tháng 11 năm 2017, nhằm thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với Hiệp hộicác Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Ấn Độ, những nước nằm ở phía nam của Hàn Quốc. NSP gồm batrụ cột chính, đó là “Con người”, “Thịnh vượng” và “Hòa bình” (3P) để đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quanhệ của Hàn Quốc với các nước phía nam nói trên. Sáng kiến chính sách này được theo đuổi trong chiến lượcrộng lớn hơn của chính phủ Tổng thống Moon Jae-in hướng đến xây dựng một cộng đồng hòa bình, thịnhvượng, lấy phát triển con người làm trung tâm và cùng chia sẻ trách nhiệm ở Đông Á. Bài viết này nhằm tìmhiểu, phân tích bối cảnh ra đời, nội dung và một số kết quả thực hiện chính sách NSP. Từ khóa: Chính sách hướng Nam Mới, kinh tế, ASEAN, Việt Nam. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: The administration of the President of the Republic of Korea (ROK, or South Korea) MoonJae-in launched the New Southern Policy (NSP), officially announcing it in Indonesia in November 2017,aiming to promote multifaceted relations with the Association of Southeast AsianNations (ASEAN) andIndia, which are located to the south of the ROK. The policy consists of three main pillars, namely“People”, “Prosperity” and “Peace” (3Ps) to promote and deepen South Koreas relations with the southerncountries. This policy initiative is pursued in the broader strategy of President Moon Jae-ins governmenttowards building a peaceful, prosperous and people-centred community with shared responsibility in EastAsia. This article aims to study and analyse the context of the creation, the content and some results of theimplementation of the policy. Keywords: New Southern Policy, economy, ASEAN, Vietnam. Subject classification: Economics 1. Giới thiệu Thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế mới khiến Hàn Quốc đứng trước nhiều khókhăn và thách thức, nhiều rủi ro bất ổn khó lường. Chính quyền của Tổng thống Moon Jae-in đã cónhiều sáng kiến chính sách đối ngoại mới nhằm tái cân bằng kinh tế trong nước và thúc đẩy quanhệ ngoại giao với các nước trong khu vực. Cùng với những nỗ lực trong chính sách đối ngoại đểxây dựng một nền hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên thông qua phi hạt nhân hóa hoàn toàn,chính phủ của Tổng thống Moon Jae-in cũng đã đề xuất và đang thực hiện các chính sách đối ngoạiquan trọng khác mà ông đã hứa trong chiến dịch tranh cử, gồm xây dựng “Bản đồ kinh tế mới củaBán đảo Triều Tiên” và “Tầm nhìn kinh tế cho Bán đảo Triều Tiên hòa bình” bằng cách củng cố Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: loinguyen_duy@hotmail.com Bài viết là sản phẩm của Đề tài khoa học cấp Bộ 2021-2022 “Chính sách hướng Nam Mới của Hàn Quốc: Tác độngvà hàm ý chính sách cho Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á chủ trì. 71Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn với các nước láng giềng thông qua Chính sách hướng Bắc Mới(NNP) và NSP. NNP xây dựng mối liên kết kinh tế mạnh mẽ hơn của Hàn Quốc với các nước phíaBắc gồm Nga, Mông Cổ và các nước Trung Á. NSP tập trung đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quanhệ của Hàn Quốc với các nước phía nam gồm ASEAN và Ấn Độ. Hai sáng kiến khu vực này, vớitư cách là các trụ cột thịnh vượng kinh tế, gắn chặt với mục tiêu xây dựng Bán đảo Triều Tiên hòabình và Bản đồ kinh tế mới của Bán đảo Triều Tiên và một “Cộng đồng chia sẻ trách nhiệmĐông Bắc Á cộng” (NEAPC). 2. Bối cảnh ra đời Chính sách hướng Nam Mới Ngay sau khi nhậm chức vào tháng 5 năm 2017, Tổng thống Moon Jae-in đã tuyên bố NSPnhằm nâng cao quan hệ ASEAN và Ấn Độ lên mức tương đương với bốn cường quốc là Mỹ,Trung Quốc, Nhật Bản và Nga, và phái Đặc phái viên tới một số nước ASEAN như Philippines,Indonesia và Việt Nam. Đây là một cột mốc lịch sử đánh dấu lần đầu tiên Hàn Quốc cử Đặc pháiviên của Tổng thống tới các quốc gia ngoài bốn cường quốc là Mỹ, Trung, Nga và Nhật. Điều nàythực sự đánh dấu khởi đầu mới cho quan hệ ASEAN - Hàn Quốc. Vào tháng 11 năm 2017, Tổng thốngMoon Jae-in tuyên bố ra mắt NSP và công bố tầm nhìn “Cộng đồng tương lai ASEAN - Hàn Quốc”nhân chuyến thăm Indonesia và Philippines. NSP, theo các nguyên tắc cốt lõi gồm 3 trụ cột chính-3P;1) một “cộng đồng mọi người”, nơi mọi người kết nối; 2) một “cộng đồng thịnh vượng” phát triểnmạnh mẽ thông qua hợp tác kinh tế có đi có lại; 3) một “cộng đồng hòa bình” đóng góp vì hòa bìnhở châu Á thông qua hợp tác an ninh. Hàn Quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách hướng Nam Mới của Hàn QuốcDOI: 10.56794/KHXHVN.10(178).71-79 Chính sách hướng Nam Mới của Hàn Quốc Nguyễn Duy Lợi Nhận ngày 10 tháng 8 năm 2022. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 9 năm 2022. Tóm tắt: Chính quyền Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã đề ra Chính sách hướng Nam Mới (NSP)và chính thức công bố tại Indonesia vào tháng 11 năm 2017, nhằm thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với Hiệp hộicác Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Ấn Độ, những nước nằm ở phía nam của Hàn Quốc. NSP gồm batrụ cột chính, đó là “Con người”, “Thịnh vượng” và “Hòa bình” (3P) để đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quanhệ của Hàn Quốc với các nước phía nam nói trên. Sáng kiến chính sách này được theo đuổi trong chiến lượcrộng lớn hơn của chính phủ Tổng thống Moon Jae-in hướng đến xây dựng một cộng đồng hòa bình, thịnhvượng, lấy phát triển con người làm trung tâm và cùng chia sẻ trách nhiệm ở Đông Á. Bài viết này nhằm tìmhiểu, phân tích bối cảnh ra đời, nội dung và một số kết quả thực hiện chính sách NSP. Từ khóa: Chính sách hướng Nam Mới, kinh tế, ASEAN, Việt Nam. Phân loại ngành: Kinh tế học Abstract: The administration of the President of the Republic of Korea (ROK, or South Korea) MoonJae-in launched the New Southern Policy (NSP), officially announcing it in Indonesia in November 2017,aiming to promote multifaceted relations with the Association of Southeast AsianNations (ASEAN) andIndia, which are located to the south of the ROK. The policy consists of three main pillars, namely“People”, “Prosperity” and “Peace” (3Ps) to promote and deepen South Koreas relations with the southerncountries. This policy initiative is pursued in the broader strategy of President Moon Jae-ins governmenttowards building a peaceful, prosperous and people-centred community with shared responsibility in EastAsia. This article aims to study and analyse the context of the creation, the content and some results of theimplementation of the policy. Keywords: New Southern Policy, economy, ASEAN, Vietnam. Subject classification: Economics 1. Giới thiệu Thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, bối cảnh quốc tế mới khiến Hàn Quốc đứng trước nhiều khókhăn và thách thức, nhiều rủi ro bất ổn khó lường. Chính quyền của Tổng thống Moon Jae-in đã cónhiều sáng kiến chính sách đối ngoại mới nhằm tái cân bằng kinh tế trong nước và thúc đẩy quanhệ ngoại giao với các nước trong khu vực. Cùng với những nỗ lực trong chính sách đối ngoại đểxây dựng một nền hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên thông qua phi hạt nhân hóa hoàn toàn,chính phủ của Tổng thống Moon Jae-in cũng đã đề xuất và đang thực hiện các chính sách đối ngoạiquan trọng khác mà ông đã hứa trong chiến dịch tranh cử, gồm xây dựng “Bản đồ kinh tế mới củaBán đảo Triều Tiên” và “Tầm nhìn kinh tế cho Bán đảo Triều Tiên hòa bình” bằng cách củng cố Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: loinguyen_duy@hotmail.com Bài viết là sản phẩm của Đề tài khoa học cấp Bộ 2021-2022 “Chính sách hướng Nam Mới của Hàn Quốc: Tác độngvà hàm ý chính sách cho Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á chủ trì. 71Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2022quan hệ hợp tác chặt chẽ hơn với các nước láng giềng thông qua Chính sách hướng Bắc Mới(NNP) và NSP. NNP xây dựng mối liên kết kinh tế mạnh mẽ hơn của Hàn Quốc với các nước phíaBắc gồm Nga, Mông Cổ và các nước Trung Á. NSP tập trung đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quanhệ của Hàn Quốc với các nước phía nam gồm ASEAN và Ấn Độ. Hai sáng kiến khu vực này, vớitư cách là các trụ cột thịnh vượng kinh tế, gắn chặt với mục tiêu xây dựng Bán đảo Triều Tiên hòabình và Bản đồ kinh tế mới của Bán đảo Triều Tiên và một “Cộng đồng chia sẻ trách nhiệmĐông Bắc Á cộng” (NEAPC). 2. Bối cảnh ra đời Chính sách hướng Nam Mới Ngay sau khi nhậm chức vào tháng 5 năm 2017, Tổng thống Moon Jae-in đã tuyên bố NSPnhằm nâng cao quan hệ ASEAN và Ấn Độ lên mức tương đương với bốn cường quốc là Mỹ,Trung Quốc, Nhật Bản và Nga, và phái Đặc phái viên tới một số nước ASEAN như Philippines,Indonesia và Việt Nam. Đây là một cột mốc lịch sử đánh dấu lần đầu tiên Hàn Quốc cử Đặc pháiviên của Tổng thống tới các quốc gia ngoài bốn cường quốc là Mỹ, Trung, Nga và Nhật. Điều nàythực sự đánh dấu khởi đầu mới cho quan hệ ASEAN - Hàn Quốc. Vào tháng 11 năm 2017, Tổng thốngMoon Jae-in tuyên bố ra mắt NSP và công bố tầm nhìn “Cộng đồng tương lai ASEAN - Hàn Quốc”nhân chuyến thăm Indonesia và Philippines. NSP, theo các nguyên tắc cốt lõi gồm 3 trụ cột chính-3P;1) một “cộng đồng mọi người”, nơi mọi người kết nối; 2) một “cộng đồng thịnh vượng” phát triểnmạnh mẽ thông qua hợp tác kinh tế có đi có lại; 3) một “cộng đồng hòa bình” đóng góp vì hòa bìnhở châu Á thông qua hợp tác an ninh. Hàn Quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách hướng Nam Mới Chính sách đối ngoại Tái cân bằng kinh tế Liên kết kinh tế Hợp tác kinh tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 216 0 0 -
15 trang 85 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 77 0 0 -
Nhận thức của Trung Quốc về sức mạnh quốc gia - Sách tham khảo: Phần 1
186 trang 51 2 0 -
2 trang 38 0 0
-
Hỏi - đáp về chính sách đối ngoại Việt Nam hiện nay: Phần 1
75 trang 36 0 0 -
Sử dụng báo chí ngoại giao trong công tác thông tin đối ngoại của Hồ Chí Minh tại Tuyên Quang
7 trang 35 0 0 -
Chiến lược xoay trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ dưới thời tổng thống Barack Obama (2011-2016)
12 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Biến đổi khí hậu toàn cầu
14 trang 33 0 0