![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chính sách khoa cử của triều Mạc và vai trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đội ngũ trí thức nho học tài danh được đào tạo dưới triều Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XVI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách khoa cử của triều Mạc và vai trò của Nguyễn Bỉnh KhiêmChính sách khoa cử của triều Mạcvà vai trò của Nguyễn Bỉnh KhiêmNguyễn Hữu Tâm1Tóm tắt: Trong đội ngũ trí thức nho học tài danh được đào tạo dưới triều Mạc, Nguyễn BỉnhKhiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Namtrong thế kỷ XVI. Việc phụng sự triều Mạc hết lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm là kết quả của mộtquá trình chiêm nghiệm thực tế, nắm bắt được sự phát triển thời cuộc của một nho sĩ thức thời ở thếkỷ XVI. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳNam - Bắc triều (Lê - Mạc phân tranh) cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam.Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam, đồng thời lưu truyền nhiều câusấm ký được cho là bắt nguồn từ ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình.Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm; triều Mạc.Abstract: Among the talented and renowned Confucian intelligentsia trained under theMac dynasty, Nguyen Binh Khiem is one of the most influential characters of theVietnamese history and culture in the 16 th century. His wholehearted service towards thedynasty was the result of a process of studying the reality and apprehending the course ofdevelopment by a Confucian scholar who was abreast of his times. Nguyen Binh Khiemwas well-known not only as a teacher highly esteemed for the morality and literary talent,but also as a prophet who foretold the developments of Vietnam - he is considered the No.1forecaster in the country’s history. People pass to one another words of predictions thoughtto have been spoken by him, which are called the Oracles by First Doctoral CandidateTrinh (named after the title conferred on him by the royal court).Keywords: Nguyen Binh Khiem; Mac dynasty.1. Mở đầuTriều Mạc ra đời trong bối cảnh quốc giaĐại Việt ở cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVIkhủng hoảng sâu sắc, biến loạn triều chính,hỗn chiến phe phái, các cuộc khởi nghĩa nổilên khắp nơi. Tuy vậy, trong một thời gianngắn, triều Mạc nhanh chóng xây dựng vàkiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền trungương và địa phương. Trong hơn 60 năm trịvì tại Thăng Long, triều Mạc để lại thànhtựu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quânsự… Đặc biệt, triều Mạc đã quan tâm và coitrọng giáo dục khoa cử, thực hiện theo mụcđích:1“Dùng văn giáo mà rèn luyện nhântài, sửa trường học để mở rộng nền giáodục, ban học quy để cổ vũ lòng hăng hái”[7, tr.187]. Bài viết trình bày khái quátchính sách giáo dục khoa cử của triều Mạc(1527-1592) và vai trò của nhà Nho họcNguyễn Bỉnh Khiêm.1Tiến sĩ, Viện Sử học. ĐT: 0989329690. Email:youxin210@gmail.com57Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (107) - 20162. Chính sách khoa cử của triều MạcTrong hai thập kỷ cuối thế kỷ XX, đầuthế kỷ XXI, giới khoa học xã hội ở trong vàngoài nước đã khẳng định vai trò chínhthống và đóng góp tích cực của triều Mạcđối với tiến trình lịch sử Việt Nam.Sự xuất hiện của triều Mạc vào cuối thậpkỷ thứ ba của thế kỷ XVI đã tạm thời chấmdứt gần hai thập kỷ khủng hoảng của triềuLê. Tháng 5 ngày mồng 5 năm Đinh Hợi(khoảng tháng 6-1527), Mạc Đăng Dung từquê hương ở làng Cổ Trai, huyện NghiDương trở về Kinh sư (Thăng Long), épvua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. Theonhóm sử thần triều Lê viết trong Đại Việtsử ký toàn thư và sử gia Lê Quý Đôn chéptrong Đại Việt thông sử cho biết: “Lúc nàythần dân phần nhiều xu hướng về ĐăngDung, đều ra đón y về Kinh đô” [12, tr.108;3, tr.326]. Nhưng nhằm hợp thức hóa, MạcĐăng Dung bắt nhà vua phải lập Chiếunhường ngôi. Mạc Đăng Dung muốn Hoànggiáp Lại bộ Thượng thư là Trương PhuDuyệt người xã Kim Đâu, huyện ThanhMiện (nay là xã Lam Sơn, huyện ThanhMiện, Hải Dương) khởi thảo, nhưng Duyệtkiên quyết cự tuyệt, không chịu viết, còntrừng mắt quát to: “Thế nghĩa là gì”? Đôngcác Đại học sĩ Đạo nguyên bá Nguyễn VănThái thảo tờ chiếu này [12, tr.108].Nội dung Chiếu nhường ngôi có đoạnnhư sau: “Ta (vua Cung Hoàng) không cóđức, lạm giữ ngôi trời, việc gánh vác khôngkham nổi. Mệnh trời lòng người đều theovề người có đức. Xét Thái sư An hưngvương Mạc Đăng Dung nhà ngươi, bẩmtính thông minh, sáng suốt, có tài lược vănvõ. Bên ngoài đánh dẹp bốn phương, cácnơi đều phục tùng; bên trong coi sóc trăm58quan, mọi việc đều tốt đẹp. Công to đứclớn, trời cho người theo. Nay ta cân nhắc lẽphải, nên nhường ngôi cho” [12, tr.108].Ngay trong ngày công bố Chiếu thư, MạcĐăng Dung lên ngôi, xưng là Hoàng đế, đặtniên hiệu là Minh Đức, ban bố lệnh Đại xátrong toàn cõi, phế truất vua Cung Hoàngthành Cung Vương, giam cùng Thái hậu ởcung Tây Nội, vài tháng sau Đăng Dung bắtCung Vương và Thái hậu phải tự tử.Sau một trăm năm thống trị đất nước(1428-1527) với 10 đời vua ở ngôi, cuốicùng triều Lê tạm thời đứt đoạn mạchvương vị do Lê Thái Tổ mở đầu (14281433). Mạc Đăng Dung bằng tài năng và trílực nắm bắt được thời cơ, lật đổ triều Lê lậpra vương triều Mạc, tiếp tục trị vì quốc giaĐại Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách khoa cử của triều Mạc và vai trò của Nguyễn Bỉnh KhiêmChính sách khoa cử của triều Mạcvà vai trò của Nguyễn Bỉnh KhiêmNguyễn Hữu Tâm1Tóm tắt: Trong đội ngũ trí thức nho học tài danh được đào tạo dưới triều Mạc, Nguyễn BỉnhKhiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Namtrong thế kỷ XVI. Việc phụng sự triều Mạc hết lòng của Nguyễn Bỉnh Khiêm là kết quả của mộtquá trình chiêm nghiệm thực tế, nắm bắt được sự phát triển thời cuộc của một nho sĩ thức thời ở thếkỷ XVI. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳNam - Bắc triều (Lê - Mạc phân tranh) cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam.Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam, đồng thời lưu truyền nhiều câusấm ký được cho là bắt nguồn từ ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình.Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm; triều Mạc.Abstract: Among the talented and renowned Confucian intelligentsia trained under theMac dynasty, Nguyen Binh Khiem is one of the most influential characters of theVietnamese history and culture in the 16 th century. His wholehearted service towards thedynasty was the result of a process of studying the reality and apprehending the course ofdevelopment by a Confucian scholar who was abreast of his times. Nguyen Binh Khiemwas well-known not only as a teacher highly esteemed for the morality and literary talent,but also as a prophet who foretold the developments of Vietnam - he is considered the No.1forecaster in the country’s history. People pass to one another words of predictions thoughtto have been spoken by him, which are called the Oracles by First Doctoral CandidateTrinh (named after the title conferred on him by the royal court).Keywords: Nguyen Binh Khiem; Mac dynasty.1. Mở đầuTriều Mạc ra đời trong bối cảnh quốc giaĐại Việt ở cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVIkhủng hoảng sâu sắc, biến loạn triều chính,hỗn chiến phe phái, các cuộc khởi nghĩa nổilên khắp nơi. Tuy vậy, trong một thời gianngắn, triều Mạc nhanh chóng xây dựng vàkiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền trungương và địa phương. Trong hơn 60 năm trịvì tại Thăng Long, triều Mạc để lại thànhtựu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quânsự… Đặc biệt, triều Mạc đã quan tâm và coitrọng giáo dục khoa cử, thực hiện theo mụcđích:1“Dùng văn giáo mà rèn luyện nhântài, sửa trường học để mở rộng nền giáodục, ban học quy để cổ vũ lòng hăng hái”[7, tr.187]. Bài viết trình bày khái quátchính sách giáo dục khoa cử của triều Mạc(1527-1592) và vai trò của nhà Nho họcNguyễn Bỉnh Khiêm.1Tiến sĩ, Viện Sử học. ĐT: 0989329690. Email:youxin210@gmail.com57Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (107) - 20162. Chính sách khoa cử của triều MạcTrong hai thập kỷ cuối thế kỷ XX, đầuthế kỷ XXI, giới khoa học xã hội ở trong vàngoài nước đã khẳng định vai trò chínhthống và đóng góp tích cực của triều Mạcđối với tiến trình lịch sử Việt Nam.Sự xuất hiện của triều Mạc vào cuối thậpkỷ thứ ba của thế kỷ XVI đã tạm thời chấmdứt gần hai thập kỷ khủng hoảng của triềuLê. Tháng 5 ngày mồng 5 năm Đinh Hợi(khoảng tháng 6-1527), Mạc Đăng Dung từquê hương ở làng Cổ Trai, huyện NghiDương trở về Kinh sư (Thăng Long), épvua Lê Cung Hoàng nhường ngôi. Theonhóm sử thần triều Lê viết trong Đại Việtsử ký toàn thư và sử gia Lê Quý Đôn chéptrong Đại Việt thông sử cho biết: “Lúc nàythần dân phần nhiều xu hướng về ĐăngDung, đều ra đón y về Kinh đô” [12, tr.108;3, tr.326]. Nhưng nhằm hợp thức hóa, MạcĐăng Dung bắt nhà vua phải lập Chiếunhường ngôi. Mạc Đăng Dung muốn Hoànggiáp Lại bộ Thượng thư là Trương PhuDuyệt người xã Kim Đâu, huyện ThanhMiện (nay là xã Lam Sơn, huyện ThanhMiện, Hải Dương) khởi thảo, nhưng Duyệtkiên quyết cự tuyệt, không chịu viết, còntrừng mắt quát to: “Thế nghĩa là gì”? Đôngcác Đại học sĩ Đạo nguyên bá Nguyễn VănThái thảo tờ chiếu này [12, tr.108].Nội dung Chiếu nhường ngôi có đoạnnhư sau: “Ta (vua Cung Hoàng) không cóđức, lạm giữ ngôi trời, việc gánh vác khôngkham nổi. Mệnh trời lòng người đều theovề người có đức. Xét Thái sư An hưngvương Mạc Đăng Dung nhà ngươi, bẩmtính thông minh, sáng suốt, có tài lược vănvõ. Bên ngoài đánh dẹp bốn phương, cácnơi đều phục tùng; bên trong coi sóc trăm58quan, mọi việc đều tốt đẹp. Công to đứclớn, trời cho người theo. Nay ta cân nhắc lẽphải, nên nhường ngôi cho” [12, tr.108].Ngay trong ngày công bố Chiếu thư, MạcĐăng Dung lên ngôi, xưng là Hoàng đế, đặtniên hiệu là Minh Đức, ban bố lệnh Đại xátrong toàn cõi, phế truất vua Cung Hoàngthành Cung Vương, giam cùng Thái hậu ởcung Tây Nội, vài tháng sau Đăng Dung bắtCung Vương và Thái hậu phải tự tử.Sau một trăm năm thống trị đất nước(1428-1527) với 10 đời vua ở ngôi, cuốicùng triều Lê tạm thời đứt đoạn mạchvương vị do Lê Thái Tổ mở đầu (14281433). Mạc Đăng Dung bằng tài năng và trílực nắm bắt được thời cơ, lật đổ triều Lê lậpra vương triều Mạc, tiếp tục trị vì quốc giaĐại Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách khoa cử của triều Mạc Vai trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm Sấm Trạng Trìn Triều nhà MạcTài liệu liên quan:
-
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 89 1 0 -
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn
12 trang 29 0 0 -
Phương thức ứng xử với thời cuộc trong tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm
14 trang 26 0 0 -
Thiên nhiên trong Bạch vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm từ góc nhìn phê bình sinh thái
7 trang 25 0 0 -
Phân tích bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 25 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Nguyễn Bỉnh Khiêm –Nhàn-tìm hiểu tác phẩm
10 trang 24 0 0 -
Tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm về giáo dục đạo đức Nho giáo
10 trang 22 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII: Phần 1
23 trang 22 0 0 -
26 trang 20 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Nhàn
29 trang 18 0 0