Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.23 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy dưới sự tác động của công nghiệp 4.0, nông nghiệp sẽ không phát triển như nông nghiệp thuần túy nữa mà sẽ chuyển sang cơ giới hóa mạnh hơn. Hợp tác xã nông nghiệp có vai trò quan trọng cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Duy Tiến, ThS. Nguyễn Thị Lệ Ngân hàng BIDV, Đại học Thương mại TÓM TẮT Hợp tác xã nông nghiệp phát triển mạnh chính là một yếu tố giảm bớt được khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn. Cuộc Cách mạng 4.0 là một thành tựu lớn của nhân loại trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là cuộc cách mạng có sự kết hợp các công nghệ lại với nhau diễn ra ở 3 lĩnh vực chính gồm: Công nghệ sinh học, kỹ thuật số và vật lý. Ngành nông nghiệp nói riêng cũng như các ngành kinh tế khác đang đứng trước rất nhiều những cơ hội nhưng không ít những thách thức cho sự phát triển của mình. Dưới sự tác động của công nghiệp 4.0, nông nghiệp sẽ không phát triển như nông nghiệp thuần túy nữa mà sẽ chuyển sang cơ giới hóa mạnh hơn. Hợp tác xã nông nghiệp có vai trò quan trọng cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020. Tuy nhiên, các hợp tác xã chưa thực sự phát triển tốt dựa trên nguồn lực sẵn có và Việt Nam chưa có nhiều chính sách tạo động lực mạnh mẽ cho hợp tác xã nông nghiệp phát triển. Với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc tìm ra những giải pháp cho sự phát triển mạnh mẽ của hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta là điều rất cần thiết. Từ khóa: Hợp tác xã nông nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.01. Những lý luận chung về hợp tác xã nông nghiệp1.1. Khái niệm và bản chất hợp tác xã nông nghiệp Cho tới nay có nhiều quan điểm và nhiều cách tiếp cận về hợp tác xã. Trong bài nghiên cứu, nhóm tácgiả dựa trên cách thưc tiếp cận của Tổ chức lao động quốc tế và luật hợp tác xã ở Việt Nam. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Hợp tác xã (HTX) là liên hiệp hộ hay là tổ chức tự chủ của cáccá nhân liên kết với nhau một cách tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng chung về kinh tế, xãhội và văn hóa thông qua một doanh nghiệp được sở hữu chung và được kiểm soát một cách dân chủ. Trong Luật HTX (2012) của Việt Nam có đưa ra: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu,có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tựchịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”. HTX nông nghiệp là HTX được thành lập do một nhóm nông dân thiết lập một tổ chức hoạt độngnhằm bảo vệ và thúc đẩy lợi ích chung của họ. Do các thành viên của nhóm có lợi ích kinh tế trong tổ chứcHTX nên họ muốn tham gia vào quá trình ra quyết định. Do vậy, HTX nông nghiệp cần có cơ cấu ra quyếtđịnh nhằm mang lại cho các hội viên một tiếng nói hay phiếu bầu. HTX nông nghiệp có sự khác biệt với các hình thức tổ chức kinh tế ở những điểm sau: Thứ nhất, HTX nông nghiệp là hiệp hội của những người nông dân đồng ý trở thành những ngườiđồng sở hữu, người đưa ra các quyết định dân chủ và người khai thác tổ chức kinh tế chung. 167 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thứ hai, mục tiêu cơ bản của HTX nông nghiệp là đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng về mặt kinh tế,văn hóa và xã hội của xã viên. Nói khác đi, HTX là tổ chức kinh tế - xã hội khác với tổ chức kinh tế khác vềmục tiêu thành lập). HTX nông nghiệp có thể được phân ra thành: HTX nông nghiệp của những người sử dụng (hàng hóa, dịch vụ) sở hữu HTX, được thành lập bởinhững thành viên có nhu cầu chung về hàng hóa hay dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế, vănhóa và xã hội của các thành viên. Các HTX này có thể tồn tài dưới hình thức HTX marketing nông nghiệphoặc HTX vật tư nông nghiệp. HTX nông nghiệp của những người lao động sở hữu HTX được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu vềviệc làm của các xã viên, những người thất nghiệp hay không có việc làm.1.2. Đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp HTX nông nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động có những đặc trưng sau: Thứ nhất, là tổ chức kinh tế - xã hội liên kết các cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân, được hình thànhtheo nguyên tắc tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu chung của xã viên theo nguyên tắc tương trợ. Thực tế chothấy, HTX nông nghiệp tập hợp và liên kết các nông dân để họ có thể giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển vàthực hiện được những nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản. Nhưng nếu những nhu cầu, nguyện vọng của xã viênkhông được quan tâm và đáp ứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam dưới sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Duy Tiến, ThS. Nguyễn Thị Lệ Ngân hàng BIDV, Đại học Thương mại TÓM TẮT Hợp tác xã nông nghiệp phát triển mạnh chính là một yếu tố giảm bớt được khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn. Cuộc Cách mạng 4.0 là một thành tựu lớn của nhân loại trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là cuộc cách mạng có sự kết hợp các công nghệ lại với nhau diễn ra ở 3 lĩnh vực chính gồm: Công nghệ sinh học, kỹ thuật số và vật lý. Ngành nông nghiệp nói riêng cũng như các ngành kinh tế khác đang đứng trước rất nhiều những cơ hội nhưng không ít những thách thức cho sự phát triển của mình. Dưới sự tác động của công nghiệp 4.0, nông nghiệp sẽ không phát triển như nông nghiệp thuần túy nữa mà sẽ chuyển sang cơ giới hóa mạnh hơn. Hợp tác xã nông nghiệp có vai trò quan trọng cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển 15.000 hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả đến năm 2020. Tuy nhiên, các hợp tác xã chưa thực sự phát triển tốt dựa trên nguồn lực sẵn có và Việt Nam chưa có nhiều chính sách tạo động lực mạnh mẽ cho hợp tác xã nông nghiệp phát triển. Với bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc tìm ra những giải pháp cho sự phát triển mạnh mẽ của hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta là điều rất cần thiết. Từ khóa: Hợp tác xã nông nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.01. Những lý luận chung về hợp tác xã nông nghiệp1.1. Khái niệm và bản chất hợp tác xã nông nghiệp Cho tới nay có nhiều quan điểm và nhiều cách tiếp cận về hợp tác xã. Trong bài nghiên cứu, nhóm tácgiả dựa trên cách thưc tiếp cận của Tổ chức lao động quốc tế và luật hợp tác xã ở Việt Nam. Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): Hợp tác xã (HTX) là liên hiệp hộ hay là tổ chức tự chủ của cáccá nhân liên kết với nhau một cách tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng chung về kinh tế, xãhội và văn hóa thông qua một doanh nghiệp được sở hữu chung và được kiểm soát một cách dân chủ. Trong Luật HTX (2012) của Việt Nam có đưa ra: “Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu,có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tựchịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã.”. HTX nông nghiệp là HTX được thành lập do một nhóm nông dân thiết lập một tổ chức hoạt độngnhằm bảo vệ và thúc đẩy lợi ích chung của họ. Do các thành viên của nhóm có lợi ích kinh tế trong tổ chứcHTX nên họ muốn tham gia vào quá trình ra quyết định. Do vậy, HTX nông nghiệp cần có cơ cấu ra quyếtđịnh nhằm mang lại cho các hội viên một tiếng nói hay phiếu bầu. HTX nông nghiệp có sự khác biệt với các hình thức tổ chức kinh tế ở những điểm sau: Thứ nhất, HTX nông nghiệp là hiệp hội của những người nông dân đồng ý trở thành những ngườiđồng sở hữu, người đưa ra các quyết định dân chủ và người khai thác tổ chức kinh tế chung. 167 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Thứ hai, mục tiêu cơ bản của HTX nông nghiệp là đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng về mặt kinh tế,văn hóa và xã hội của xã viên. Nói khác đi, HTX là tổ chức kinh tế - xã hội khác với tổ chức kinh tế khác vềmục tiêu thành lập). HTX nông nghiệp có thể được phân ra thành: HTX nông nghiệp của những người sử dụng (hàng hóa, dịch vụ) sở hữu HTX, được thành lập bởinhững thành viên có nhu cầu chung về hàng hóa hay dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế, vănhóa và xã hội của các thành viên. Các HTX này có thể tồn tài dưới hình thức HTX marketing nông nghiệphoặc HTX vật tư nông nghiệp. HTX nông nghiệp của những người lao động sở hữu HTX được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu vềviệc làm của các xã viên, những người thất nghiệp hay không có việc làm.1.2. Đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp HTX nông nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động có những đặc trưng sau: Thứ nhất, là tổ chức kinh tế - xã hội liên kết các cá nhân, hộ gia đình và pháp nhân, được hình thànhtheo nguyên tắc tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu chung của xã viên theo nguyên tắc tương trợ. Thực tế chothấy, HTX nông nghiệp tập hợp và liên kết các nông dân để họ có thể giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển vàthực hiện được những nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản. Nhưng nếu những nhu cầu, nguyện vọng của xã viênkhông được quan tâm và đáp ứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Hợp tác xã nông nghiệp Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp Việt Nam Hợp tác xã Việt NamTài liệu liên quan:
-
48 trang 313 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 184 0 0 -
7 trang 115 0 0
-
7 trang 102 0 0
-
11 trang 76 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Phát triển HTX nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
106 trang 75 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
8 trang 73 0 0
-
Bài tiểu luận: Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta
15 trang 52 0 0 -
Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 - Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phần 1
558 trang 52 0 0