Danh mục

Chính sách quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của ngành Ngân hàng: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.72 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chính sách quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của ngành Ngân hàng: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam tập trung làm rõ tính tất yếu của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các ngân hàng thương mại; Phân tích kinh nghiệm trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Trung Quốc; Tổng hợp thực trạng khung pháp lý về chính sách quản lý đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của ngành Ngân hàng: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Chính sách quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của ngành Ngân hàng: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị cho Việt Nam Bùi Tín Nghị Phạm Thị Hoàng Anh Ngày nhận: 01/09/2017 Ngày nhận bản sửa: 15/09/2017 Ngày duyệt đăng: 28/09/2017 Mở rộng thị phần là một phần trong chiến lược kinh doanh của các ngân hàng, trong đó thị phần tại nước ngoài là tham vọng của không ít các ngân hàng. Đây là xu thế chung của ngành ngân hàng trên thế giới và là bước đi tất yếu để các ngân hàng có thêm các cơ hội kinh doanh mới, tăng lợi nhuận và phát triển. Bài nghiên cứu nhằm giới thiệu chính sách quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Outward Foreign Direct Investment- OFDI) của ngành ngân hàng với kết cấu gồm 4 phần chính. Phần 1 tập trung làm rõ tính tất yếu của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các ngân hàng thương mại. Trong phần 2, các tác giả sẽ tập trung phân tích kinh nghiệm trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Trung Quốc. Phần 3 của nghiên cứu sẽ tổng hợp thực trạng khung pháp lý về chính sách quản lý đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài tại Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả rút ra một số khuyến nghị về chính sách quản lý đối với hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cho ngành Ngân hàng Việt Nam. Từ khóa: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, khung pháp lý, Việt Nam, Trung Quốc 1. Tính tất yếu đầu tư ra đầu tư ra nước ngoài (Outward nguyên (resource- seeking nước ngoài của các ngân Foreign Direct Investment- investments), (Phạm Thị hàng thương mại OFDI) theo 3 nhóm: tìm kiếm Hoàng Anh, 2009). thị trường (market- seeking (i) Hoạt động đầu tư nước ý thuyết về đầu tư quốc investments), tìm kiếm hiệu ngoài nhằm tìm kiếm thị tế thường chia mục quả (efficiency- seeking trường (market-seeking đích của hoạt động investments) và tìm kiếm tài investments): Với mục đích © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 184- Tháng 9. 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ tìm kiếm thị trường cho hoạt nguyên thiên nhiên trong thu hoạt động của mình, có nghĩa động kinh doanh của mình, hút đầu tư nước ngoài đã suy họ sẽ giảm cho vay trong quốc các nhà đầu tư nước ngoài giảm. Nguyên nhân là do các gia này trong khi ngày càng thường rất chú ý đến quy mô nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng cho vay tại quốc gia khác. của thị trường nội địa (được dồi dào chỉ đem lại lợi thế so đo bằng tổng sản phẩm quốc sánh trong hoạt động thương Giám sát tài chính nội- GDP), GDP bình quân mại quốc tế chứ không có Khi nhìn vào ảnh hưởng của đầu người (GDP per Capita), nhiều vai trò trong việc thúc việc giám sát quản lý đối hoặc tốc độ tăng trưởng kinh đẩy hoạt động đầu tư quốc tế. với thu nhập ròng từ lãi (Net tế thực tế của nước nhận đầu Đối với hệ thống ngân hàng, Interest Margin- NIM) của tư (real economic growth rate). bên cạnh những nguyên ngân hàng nước ngoài, có thể Đây thường được coi là những nhân đã kể trên thì có một số thấy rằng các ngân hàng nước nhân tố kinh tế vĩ mô chính nguyên nhân đặc thù dẫn đến ngoài thường đến từ quốc gia thu hút lượng vốn FDI chảy làn sóng đầu tư trực tiếp ra có quy định hạn chế chặt chẽ vào một quốc gia. nước ngoài của các ngân hàng về sở hữu ngân hàng và yêu (ii) Hoạt động đầu tư nước thương mại (NHTM) trong đó cầu chứng nhận kiểm toán ngoài nhằm tìm kiếm hiệu phải kể đến: thường có NIM cao hơn các quả (Efficiency-seeking ngân hàng nội địa tại quốc investments): Tìm kiếm hiệu Quy định về cho vay gia được đầu tư. Điều này quả kinh doanh tại các thị Các quy định cho vay chặt chẽ cho thấy rằng chất lượng quy trường nước ngoài cũng là một hơn tại quốc gia mẹ là động định và giám sát tài chính của trong các mục đích mà các lực thúc đẩy các ngân hàng một quốc gia mẹ tốt hơn sẽ công ty đa quốc gia hướng tới. gia tăng hoạt động cho vay khiến các ngân hàng này có lợi Nguồn lao động dồi dào (đặc ra nước ngoài. Tại Canada, nhuận cao hơn ngân hàng nội biệt là lao động chưa qua đào khi các tiêu chuẩn vốn trong địa. Bên cạnh đó, chỉ số cạnh tạo) với chi phí thấp được coi nước được thắt chặt (ví dụ như tranh trong thị trường ngân là một trong những nhân tố yêu cầu mức độ cao hơn của hàng tại quốc gia mẹ cũng là chính thu hút các nhà đầu tư tài sản thanh khoản hoặc yêu một nhân tố ảnh hưởng đáng nước ngoài đến tìm kiếm cơ cầu cao hơn với tỷ lệ cho vay kể tới NIM của ngân hàng hội kinh doanh tại nước sở tại. trên tài sản thế chấp- LTV), nước ngoài (chỉ số này càng Nó đặc biệt quan trọng đối với có thể thấy xu hướng giảm tỷ cao thì NIM của ngân hàng các doanh nghiệp nước ngoài trọng cho vay tại nước ngoài nước ngoài càng có xu hướng hoạt động trong lĩnh vực sản với phân khúc bán lẻ và giảm cao hơn). xuất cần sử dụng nhi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: