Chính sách quản trị địa phương tốt: Vấn đề và giải pháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chính sách quản trị địa phương tốt: Vấn đề và giải pháp tổng hợp lại những tiêu chuẩn của một chính sách tốt và nêu ra tiêu chuẩn của chính sách quản trị địa phương tốt. Đồng thời, bài viết cũng xác định được vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phương tốt hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách quản trị địa phương tốt: Vấn đề và giải pháp CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG TỐT: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP ThS Lê Văn Gấm Khoa Hành chính - Luật, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Tóm tắt: Trong bối cảnh môi trường quản trị công hiện nay, chính sách quản trị địa phương tốt là một chính sách cơ bản và rất cần thiết cho việc quản trị địa phương. Thời gian qua, vấn đề chính sách quản trị địa phương đã được quan tâm nhằm thu hút sự tham gia rộng rãi của công dân vào quá trình quản trị công nói chung và quản trị địa phương n i riêng. Tuy nhiên, công tác quản trị địa phương cũng còn những bất cập cần phải được nghiên cứu chuyên sâu để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương. ài viết tổng hợp lại những tiêu chuẩn của một chính sách tốt và nêu ra tiêu chuẩn của chính sách quản trị địa phương tốt. Đồng thời, bài viết cũng xác định được vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phương tốt hiện nay. Từ khóa: Chính sách quản trị địa phương tốt; quản trị địa phương tốt; vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phương tốt. Một trong những xu hƣớng phát triển của nền quản trị địa phƣơng tốt hiện nay là bảo đảm sự tham gia thực chất của ngƣời dân, hƣớng tới quyền lợi của ngƣời dân và khẳng định vai trò quan trọng của chính quyền địa phƣơng - với tƣ cách là chủ thể đặc biệt của chính sách quản trị địa phƣơng tốt. Theo đó, chính sách quản trị địa phƣơng tốt đòi hỏi phải có sự tham gia của cộng đồng chính sách nhƣ ngƣời dân, doanh nghiệp và nhà nƣớc (chính quyền địa phƣơng) nhằm gắn liền giữa chính quyền địa phƣơng với quản trị địa phƣơng (lacal governance) theo sự thâm nhập của thuật ngữ ―Quản trị Nhà nƣớc tốt‖ (good governance) vào chính quyền địa phƣơng. Bài viết này tập trung nghiên cứu khái niệm về quản trị địa phƣơng, chính sách quản trị địa phƣơng tốt; tiêu chuẩn của chính sách quản trị địa phƣơng tốt và xác định vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phƣơng tốt. Trong nhà nƣớc đƣơng đại, một trong những chức năng cơ bản của nhà nƣớc là đảm bảo phúc lợi chung cho toàn xã hội. Theo đó, các chính sách của nhà nƣớc phải giải quyết các vấn đề của quản trị địa phƣơng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững ở địa phƣơng. 1. Những vấn đề lý luận về chính sách quản trị địa phƣơng tốt Vấn đề ―Quản trị tốt‖ đƣợc đề cập và áp dụng trên thế giới từ lâu nhƣng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Khái niệm quản trị tốt (Good governance) đƣợc hiểu là quá trình hình thành chính sách có thể dự đoán đƣợc, có tính mở và rõ ràng; bộ máy quản trị chuyên nghiệp; nhánh hành pháp chịu trách nhiệm về hoạt động của mình; một xã hội công dân lành mạnh tham gia vào lĩnh vực công; hành xử của mọi chủ thể theo chuẩn mực của nhà nƣớc pháp quyền1. Theo cơ quan Cao uỷ nhân quyền Liên 1 World Bank (1994), Governance: The World ank’s Experience, World Bank Publication, Washington. 55 Hợp Quốc: ―…quản trị tốt liên quan đến các tiến trình và kết quả chính trị và thể chế mà cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển. Đó là một tiến trình mà các cơ quan công quyền giải quyết các vấn đề công cộng, quản lý các nguồn lực công và bảo đảm việc thực hiện các quyền con ngƣời theo cách thức hoàn toàn không có sự tham nhũng và lạm dụng và thực sự tuân thủ nguyên tắc pháp quyền… Tuỳ thuộc vào bối cảnh và mục đích sử dụng, thuật ngữ quản trị tốt có thể đƣợc dùng để nói đến các vấn đề nhƣ: tôn trọng đầy đủ các quyền con ngƣời (full respect of human rights); nguyên tắc pháp quyền (the rule of law), sự tham gia hiệu quả của ngƣời dân (effective participation), sự cộng tác của nhiều chủ thể (multi-actor partnerships), chính trị cạnh tranh (political pluralism), các tiến trình và thể chế minh bạch và có trách nhiệm giải trình (transparent and accountable processes and institutions), khu vực công hiệu lực, hiệu quả (efficient and effective public sector), tính hợp pháp (legitimacy), tiếp cận với kiến thức, thông tin và giáo dục (access to knowledge, information and education), trao quyền chính trị của ngƣời dân (political empowerment of people), sự công bằng (equity), sự ổn định (sustainability), thái độ và các giá trị giúp thúc đẩy trách nhiệm, sự đoàn kết và sự khoan dung (attitudes and values that foster responsibility, solidarity and tolerance)2. Mặt khác, theo các cơ quan Liên Hợp Quốc, quản trị tốt bao gồm 8 đặc trƣng chính (major characteristics)3 đó là: Sự tham gia (participatory), định hƣớng đồng thuận (consensus oriented), trách nhiệm giải trình (accountable), sự minh bạch (transparent), sự kịp thời (responsive), tính hiệu lực (effective), tính hiệu quả (efficient), tính bình đẳng và không loại trừ chủ thể nào (equitable and inclusive) và tuân thủ pháp quyền (follows the rule of law). Nhƣ vậy, ―Quản trị tốt là một tập hợp những tiêu chí về quản lý xã hội nhằm hƣớng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm sự phát triển hài hoà, bền vững của một quốc gia. Quản trị tốt không phải là một phƣơng thức hay mô hình tổ chức, hoạt động của một nhà nƣớc hay một hệ thống chính trị, mà là các nguyên tắc định hƣớng cho việc thiết kế và vận hành bộ máy nhà nƣớc hoặc hệ thống chính trị đó‖ [2,tr.44]. Tiếp theo, một khái niệm cần bàn tới là ―quản trị nhà nƣớc‖. Theo báo cáo của Ngân hàng phát triển châu Á, quản trị nhà nƣớc là cách thức, trong đó quyền lực đƣợc sử dụng để quản lý nguồn lực kinh tế và xã hội vì sự phát triển (môi trƣờng nơi công dân và cơ quan nhà nƣớc có thể kết nối đƣợc với nhau). Quản trị nhà nƣớc tốt liên quan mật thiết đến chế độ chính trị; quá trình sử dụng quyền lực để quản lý các nguồn lực vì sự phát triển; năng lực của chính phủ trong việc thiết kế, hoạch định thực hiện chính sách công và các chức năng chủ yếu của mình. Quản trị nhà nƣớc bao gồm 4 yếu tố: 1) Trách nhiệm báo cáo gắn liền với việc quan chức nhà nƣớc có trách nhiệm báo cáo trƣớc công dân nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách quản trị địa phương tốt: Vấn đề và giải pháp CHÍNH SÁCH QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG TỐT: VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP ThS Lê Văn Gấm Khoa Hành chính - Luật, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Tóm tắt: Trong bối cảnh môi trường quản trị công hiện nay, chính sách quản trị địa phương tốt là một chính sách cơ bản và rất cần thiết cho việc quản trị địa phương. Thời gian qua, vấn đề chính sách quản trị địa phương đã được quan tâm nhằm thu hút sự tham gia rộng rãi của công dân vào quá trình quản trị công nói chung và quản trị địa phương n i riêng. Tuy nhiên, công tác quản trị địa phương cũng còn những bất cập cần phải được nghiên cứu chuyên sâu để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương. ài viết tổng hợp lại những tiêu chuẩn của một chính sách tốt và nêu ra tiêu chuẩn của chính sách quản trị địa phương tốt. Đồng thời, bài viết cũng xác định được vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phương tốt hiện nay. Từ khóa: Chính sách quản trị địa phương tốt; quản trị địa phương tốt; vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phương tốt. Một trong những xu hƣớng phát triển của nền quản trị địa phƣơng tốt hiện nay là bảo đảm sự tham gia thực chất của ngƣời dân, hƣớng tới quyền lợi của ngƣời dân và khẳng định vai trò quan trọng của chính quyền địa phƣơng - với tƣ cách là chủ thể đặc biệt của chính sách quản trị địa phƣơng tốt. Theo đó, chính sách quản trị địa phƣơng tốt đòi hỏi phải có sự tham gia của cộng đồng chính sách nhƣ ngƣời dân, doanh nghiệp và nhà nƣớc (chính quyền địa phƣơng) nhằm gắn liền giữa chính quyền địa phƣơng với quản trị địa phƣơng (lacal governance) theo sự thâm nhập của thuật ngữ ―Quản trị Nhà nƣớc tốt‖ (good governance) vào chính quyền địa phƣơng. Bài viết này tập trung nghiên cứu khái niệm về quản trị địa phƣơng, chính sách quản trị địa phƣơng tốt; tiêu chuẩn của chính sách quản trị địa phƣơng tốt và xác định vấn đề và giải pháp chính sách quản trị địa phƣơng tốt. Trong nhà nƣớc đƣơng đại, một trong những chức năng cơ bản của nhà nƣớc là đảm bảo phúc lợi chung cho toàn xã hội. Theo đó, các chính sách của nhà nƣớc phải giải quyết các vấn đề của quản trị địa phƣơng nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững ở địa phƣơng. 1. Những vấn đề lý luận về chính sách quản trị địa phƣơng tốt Vấn đề ―Quản trị tốt‖ đƣợc đề cập và áp dụng trên thế giới từ lâu nhƣng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Khái niệm quản trị tốt (Good governance) đƣợc hiểu là quá trình hình thành chính sách có thể dự đoán đƣợc, có tính mở và rõ ràng; bộ máy quản trị chuyên nghiệp; nhánh hành pháp chịu trách nhiệm về hoạt động của mình; một xã hội công dân lành mạnh tham gia vào lĩnh vực công; hành xử của mọi chủ thể theo chuẩn mực của nhà nƣớc pháp quyền1. Theo cơ quan Cao uỷ nhân quyền Liên 1 World Bank (1994), Governance: The World ank’s Experience, World Bank Publication, Washington. 55 Hợp Quốc: ―…quản trị tốt liên quan đến các tiến trình và kết quả chính trị và thể chế mà cần thiết để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển. Đó là một tiến trình mà các cơ quan công quyền giải quyết các vấn đề công cộng, quản lý các nguồn lực công và bảo đảm việc thực hiện các quyền con ngƣời theo cách thức hoàn toàn không có sự tham nhũng và lạm dụng và thực sự tuân thủ nguyên tắc pháp quyền… Tuỳ thuộc vào bối cảnh và mục đích sử dụng, thuật ngữ quản trị tốt có thể đƣợc dùng để nói đến các vấn đề nhƣ: tôn trọng đầy đủ các quyền con ngƣời (full respect of human rights); nguyên tắc pháp quyền (the rule of law), sự tham gia hiệu quả của ngƣời dân (effective participation), sự cộng tác của nhiều chủ thể (multi-actor partnerships), chính trị cạnh tranh (political pluralism), các tiến trình và thể chế minh bạch và có trách nhiệm giải trình (transparent and accountable processes and institutions), khu vực công hiệu lực, hiệu quả (efficient and effective public sector), tính hợp pháp (legitimacy), tiếp cận với kiến thức, thông tin và giáo dục (access to knowledge, information and education), trao quyền chính trị của ngƣời dân (political empowerment of people), sự công bằng (equity), sự ổn định (sustainability), thái độ và các giá trị giúp thúc đẩy trách nhiệm, sự đoàn kết và sự khoan dung (attitudes and values that foster responsibility, solidarity and tolerance)2. Mặt khác, theo các cơ quan Liên Hợp Quốc, quản trị tốt bao gồm 8 đặc trƣng chính (major characteristics)3 đó là: Sự tham gia (participatory), định hƣớng đồng thuận (consensus oriented), trách nhiệm giải trình (accountable), sự minh bạch (transparent), sự kịp thời (responsive), tính hiệu lực (effective), tính hiệu quả (efficient), tính bình đẳng và không loại trừ chủ thể nào (equitable and inclusive) và tuân thủ pháp quyền (follows the rule of law). Nhƣ vậy, ―Quản trị tốt là một tập hợp những tiêu chí về quản lý xã hội nhằm hƣớng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm sự phát triển hài hoà, bền vững của một quốc gia. Quản trị tốt không phải là một phƣơng thức hay mô hình tổ chức, hoạt động của một nhà nƣớc hay một hệ thống chính trị, mà là các nguyên tắc định hƣớng cho việc thiết kế và vận hành bộ máy nhà nƣớc hoặc hệ thống chính trị đó‖ [2,tr.44]. Tiếp theo, một khái niệm cần bàn tới là ―quản trị nhà nƣớc‖. Theo báo cáo của Ngân hàng phát triển châu Á, quản trị nhà nƣớc là cách thức, trong đó quyền lực đƣợc sử dụng để quản lý nguồn lực kinh tế và xã hội vì sự phát triển (môi trƣờng nơi công dân và cơ quan nhà nƣớc có thể kết nối đƣợc với nhau). Quản trị nhà nƣớc tốt liên quan mật thiết đến chế độ chính trị; quá trình sử dụng quyền lực để quản lý các nguồn lực vì sự phát triển; năng lực của chính phủ trong việc thiết kế, hoạch định thực hiện chính sách công và các chức năng chủ yếu của mình. Quản trị nhà nƣớc bao gồm 4 yếu tố: 1) Trách nhiệm báo cáo gắn liền với việc quan chức nhà nƣớc có trách nhiệm báo cáo trƣớc công dân nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị địa phương Chính sách quản trị địa phương tốt Quản trị địa phương tốt Chính sách công Phát triển thành phố thông minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 140 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 121 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
Phát huy vai trò của các tổ chức tư vấn chính sách trong quản trị địa phương ở Việt Nam hiện nay
7 trang 71 0 0 -
85 trang 63 0 0
-
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 62 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 42 0 0