Danh mục

Chính sách tài khóa

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính sách tài khóa là các chính sách c a chính ủ phủ nhằm tác động lênđịnh hướng phải triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêuchính phủ và thuế khóa. Chính sách tài khóa đối lập với những chính sách kinh tếcơ bản khác như chính sách tiền tệ, đó là chính sách nhằm ổn định nền kinh tếbằng cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất và nguồn cung tiền. Hai công cụ chính củachính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tài khóaChính sách tài khóa (Fiscal policy)SAGA - Chính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ nhằm tác động lênđịnh hướng phải triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêuchính phủ và thuế khóa. Chính sách tài khóa đối lập với những chính sách kinh tếcơ bản khác như chính sách tiền tệ, đó là chính sách nhằm ổn định nền kinh tếbằng cách kiểm soát tỉ lệ lãi suất và nguồn cung tiền. Hai công cụ chính củachính sách tài khóa là chi tiêu của chính phủ và hệ thống thuế. Những thay đổi vềmức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ có thể ảnh hưởng đếncác biến số sau trong nền kinh tế: • Tổng cầu và mức độ hoạt động kinh tế • Kiểu phân bổ nguồn lực • Phân phối thu nhậpChính sách tài khóa liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạtđộng kinh tế. Có các loại chính sách tài khóa điển hình là trung lập, mở rộng, vàthu gọn. 1. Chính sách trung lập là chính sách cân bằng ngân sách khi đó G = T (G: chi tiêu chính phủ, T: thu nhập từ thuế). Chi tiêu của chính phủ hoàn toàn được cung cấp do nguồn thu từ thuế và nhìn chung kết quả có ảnh hưởng trung tính lên mức độ của các hoạt động kinh tế. 2. Chính sách mở rộng là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ (G > T) thông qua chi tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảm bớt nguồn thu từ thuế hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hơn hoặc thặng dư ngân sách ít hơn nếu trước đó có ngân sách cân bằng. 3. Chính sách thu hẹp là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua việc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp cả 2. Việc này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách ít đi hoặc thặng dư ngân sách lớn lên so với trước đó, hoặc thặng dư nếu trước đó có ngân sách cân bằng.Chính sách tài khoá cãi chính sách tiền tệ?06:19 17/11/2005 (GMT+7)(VietNamNet) - Chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt trong khi chính sách tài khoálại nới lỏng khiến áp lực lạm phát và lãi suất dâng cao. Đó là lý do chínhkhiến các chuyên gia cho rằng, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính lệchpha nhau trong việc điều hành chính sách tài chính - tiền tệ.Tại cuộc hội thảo khoa học về Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa chính sáchtiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, nhiều ýkiến đã cho rằng, hai chính sách quan trọng này của Việt Nam vẫn chưa đượcnhịp nhàng với nhau. Thậm chí, có chuyên gia còn cho rằng, trong tình hình nguycơ lạm phát như hiện nay, hai chính sách này cũng không đồng nhất trong mụctiêu hướng tới. Chính sách tiền tệ vẫn bị thắt chặt trong khi chính sách tài khoálại nới lỏng khiến áp lực lạm phát vẫn cao và lãi suất cũng cao.Người thắt - kẻ nớiÔng Lê Xuân Nghĩa - Vụ trưởng Vụ chiến lược phát triển của Ngân hàng Nhànước - cho rằng, thời gian qua, với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế nên chínhsách tài khoá nới lỏng đã được Chính phủ áp dụng, đặc biệt trong thời kỳ suythoái kinh tế 1998-2001. Đây là một trong những nguyên nhân gây áp lực tăng lạmphát vào cuối năm 2003 và đầu năm 2004.Tuy nhiên, chính sách tiền tệ lại được thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát nhưtăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất tái chiết khấu, tăng các lãi suất chỉ đạo khác...Việc sử dụng chính sách tiền tệ thận trọng đã góp phần kiềm chế lạm phát ởmức một con số. Nhưng theo ông Nghĩa, cái giá nền kinh tế phải trả là lãi suấtcao và lạm phát cao trong điều kiện cố gắng đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế caonhư dự kiếnCũng theo ông Nghĩa, sự phối hợp chưa đồng điệu cũng gây ra nhiều ảnh hưởngkhác.Chính sách tài khoá và chính sách tiền Chẳng hạn, để đạt được mục tiêu huytệ động vốn phục vụ cho các mục đích của Chính phủ (trong đó có bù đắp thâmVề cơ bản, chính sách tài khoá là chính hụt ngân sách), thông thường lãi suấtsách thu chi của Chính phủ hay còn gọi trái phiếu thường cao hơn lãi suất huylà chính sách ngân sách. động của các ngân hàng thương mại. Điều này đã làm cho luồng tiền vốnCòn chính sách tiền tệ là việc thực hiện dịch chuyển từ khu vực dân cư và doanhtổng thể các biện pháp, sử dụng các nghiệp vào trái phiếu để hưởng lợi vàcông cụ của Ngân hàng Trung ương đương nhiên đầu tư phát triển kinhnhằm góp phần đạt được các mục tiêu doanh của khu vực kinh tế tư nhân sẽcủa chính sách kinh tế vĩ mô thông qua giảm xuống.việc chi phối dòng chu chuyển tiền vàkhối lượng tiền. Thêm vào đó, hàng năm Ngân hàng Trung ương vẫn phải cung ứng lượngTrên thực tế, người ta thường hiểu rằng tiền không nhỏ cho Ngân sách Nhàchính sách tài khoá do Bộ Tài chính chịu nước mà theo quy định khoản tạm ứngtrách nhiệm thực hiện còn chính sách này phải hoàn trả trong năm ngân sách.tiền tệ do Ngân hàng Nhà nước điều Nhưng thực tế, nó đã không được hoàn ...

Tài liệu được xem nhiều: