Chính sách tự vệ thương mại của Việt Nam lý luận và thực tiễn
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày các vấn đề lý luận về chính sách tự vệ thương mại với vai trò là một trong các chính sách thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong thực tin hoạt động trao đổi thương mại toàn cầu giai đoạn hiện nay. Đồng thời, bài viết cũng mô tả cụ thể việc triển khai áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của chính phủ Việt nam nhằm bảo vệ thị trường nội địa cũng như đáp ứng các yêu cầu từ thị trường nước ngoài và phù hợp với các thông lệ quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tự vệ thương mại của Việt Nam lý luận và thực tiễn 4. Hiệp định CPTPP, EVFTA: Tạo động lực dịch chuyển dòng vốn đầu tư, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-CPTPP/24947/hiep-dinh-cptpp-evfta-tao dong- luc-dich-chuyen-dong-von-dau-tu. 5. Luật đầu tư năm 2014. 6. TS.Nguyễn Toàn Thắng, TS.Nguyễn Thị Hồng Yến, Những khía cạnh pháp lý về thực thi của Việt Nam đối với cam kết đầu tư trong Hiệp định đối tác toàn diên và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), http://trungtamwto.vn/download/17894/ 13.%20Nhung%20khia%20canh%20phap%20ly%20ve%20thuc%20thi%20cua%20Viet%20 Nam%20doi%20voi%20cam%20ket%20dau%20tu%20trong%20CPTPP.pdf. 7. Văn kiện hiệp định CPTPP, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien- hiep-dinh-cptpp. 8. http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/175-cptpp-tpp11/177- noi-dung-hiep-dinh/TPP_Chuong%209.pdf. CHÍNH SÁCH TỰ VỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Ths. Phan Thu Giang Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Bài viết trình bày các vấn đề lý luận về chính sách tự vệ thương mại với vai trò là một trong các chính sách thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong thực ti n hoạt động trao đổi thương mại toàn cầu giai đoạn hiện nay. Đồng thời, bài viết c ng mô tả cụ thể việc triển khai áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của chính phủ Việt nam nh m bảo vệ thị trường nội địa c ng như đáp ứng các yêu cầu từ thị trường nước ngoài và phù hợp với các thông lệ quốc tế. Cuối cùng, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nh m thúc đẩy vận dụng chính sách tự vệ thương mại của Việt Nam sao cho có hiệu quả nhất trong thực ti n hoạt động thương mại quốc tế giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Chính sách, tự vệ thương mại, Việt Nam 1. Khái luận về chính sách tự vệ thƣơng mại 1.1. hái niệm Các quốc gia khi chấp nhận mở cửa đều phải lường trước việc gia tăng nhập khẩu hàng hóa khi có sự cắt giảm thuế quan, đặc biệt là việc cắt giảm thuế quan theo lộ trình đã cam kết trong các hiệp định tự do thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột biến, ngoài tiên lượng, gây thiệt hại nghiêm trọng, khó khắc phục thì cần phải sử dụng biện pháp khẩn cấp nhằm ngăn chặn hàng nhập khẩu gây phương hại đến ngành sản xuất trong nước. Vì vậy, các nước đều có quy định về chính sách tự vệ thương mại, và trong nhiều hiệp định thương mại tự do, biện pháp tự vệ thương mại đều được đề cập. 1057 Các nước có chính sách tự vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trong trường hợp khẩn cấp nhằm ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng xảy ra do hàng nội đị không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu. Biện pháp tự vệ là công cụ để đối phó với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường, không có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh. Viêc áp dụng các biện pháp tự vệ bị coi là đi ngược lại với xu hướng tự do hóa thương mại, mở của thị trường hiện nay, song lại là van an toàn cho các nước để ngăn chặn tạm thời luồng hàng nhập khẩu, giúp ngành sản xuất nội địa tránh được đổ vỡ, thiệt hại. Đặc điểm: - Là biện pháp khẩn cấp: Đây là công cụ được sử dụng để đối phó với tình trạng tăng nhập khẩu đột biến gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hóa trong nước. - Chỉ được áp dụng trong những trường hợp đặc biệt hạn chế khi chứng minh được là ngành sản xuất nội địa bị đe dọa nghiêm trọng, có thể dẫn đến đổ vỡ. - Chính sách này đi ngược lại với xu hướng tự do hóa thương mại. Nếu xu hướng tự do hóa thương mại khuyến khích mở cửa, giảm dần các rào cản thương mại thì chính sách tự vệ thương mại lại cho phép hạn chế nhập khẩu một cách ―cơ học‖. - Là biện pháp tạm thời để ngăn chặn hoặc khắc phục những thiệt hại nghiêm trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thích nghi của các ngành sản xuất trong nước. Tuy không có quy định cụ thể nào về mức độ biện pháp tự vệ được đưa ra, song nhìn chung, các biện pháp tự vệ không được vượt quá mức cần thiết để ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây ra bởi lượng tăng nhập khẩu đột biến. - Áp dụng cho thương mại hàng hóa, không áp dụng cho thương mại dịch vụ. - Là biện pháp phải bồi thường. Khi thực thi chính sách tự vệ thương mại, các biện pháp tự vệ đưa ra sẽ làm phương hại đến hàng hóa xuất khẩu của nước khác vì vậy để được áp dụng biện pháp tự vệ một cách hợp pháp, nước nhập khẩu cần có biện pháp bồi thường. Đây cũng là ―van an toàn‖ giới hạn việc áp dụng biện pháp tự vệ quá mức cần thiết. - Không phân biệt đối xử về xuất xứ đối với hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ. Biện pháp tự vệ phải được áp dụng chung cho hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ từ tất cả các nước, không nhắm vào một nước cụ thể nào. * Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (a) Có sự gia tăng đáng kể của hàng hóa nhập khẩu; (b) Sự gia tăng này mang tính đột biến do những thay đổi về chế độ thương mại; (c) Chúng gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với người sản xuất những sản phẩm tương tự hoặc trực tiếp cạnh tranh (mối liên hệ nhân quả giữa sự gia tăng đột biến của hàng hóa nhập khẩu và thiệt hại đối với ngành công nghiệp nội địa); Thuật ngữ ―thiệt hại nghiêm trọng‖ được định nghĩa như là ―sự gây hại toàn diện và đáng kể đến vị trí của một ngành công nghiệp nội địa‖. Ngoài ra, khi tiến hành thực hiện biện pháp tự vệ, quốc gia phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho những đối tác thương mại chịu ảnh hưởng xấu bởi hiện pháp hạn chế nhập khẩu dưới hình thức giảm thuế đánh vào 1058 sản phẩm xuất khẩu của các quốc gia đối tác bị thiệt hại. Nếu không thể đạt được thỏa thuận về bồi thường thương mại tương xứng giữa thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách tự vệ thương mại của Việt Nam lý luận và thực tiễn 4. Hiệp định CPTPP, EVFTA: Tạo động lực dịch chuyển dòng vốn đầu tư, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-CPTPP/24947/hiep-dinh-cptpp-evfta-tao dong- luc-dich-chuyen-dong-von-dau-tu. 5. Luật đầu tư năm 2014. 6. TS.Nguyễn Toàn Thắng, TS.Nguyễn Thị Hồng Yến, Những khía cạnh pháp lý về thực thi của Việt Nam đối với cam kết đầu tư trong Hiệp định đối tác toàn diên và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), http://trungtamwto.vn/download/17894/ 13.%20Nhung%20khia%20canh%20phap%20ly%20ve%20thuc%20thi%20cua%20Viet%20 Nam%20doi%20voi%20cam%20ket%20dau%20tu%20trong%20CPTPP.pdf. 7. Văn kiện hiệp định CPTPP, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/10835-van-kien- hiep-dinh-cptpp. 8. http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/175-cptpp-tpp11/177- noi-dung-hiep-dinh/TPP_Chuong%209.pdf. CHÍNH SÁCH TỰ VỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Ths. Phan Thu Giang Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Bài viết trình bày các vấn đề lý luận về chính sách tự vệ thương mại với vai trò là một trong các chính sách thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong thực ti n hoạt động trao đổi thương mại toàn cầu giai đoạn hiện nay. Đồng thời, bài viết c ng mô tả cụ thể việc triển khai áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của chính phủ Việt nam nh m bảo vệ thị trường nội địa c ng như đáp ứng các yêu cầu từ thị trường nước ngoài và phù hợp với các thông lệ quốc tế. Cuối cùng, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nh m thúc đẩy vận dụng chính sách tự vệ thương mại của Việt Nam sao cho có hiệu quả nhất trong thực ti n hoạt động thương mại quốc tế giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Chính sách, tự vệ thương mại, Việt Nam 1. Khái luận về chính sách tự vệ thƣơng mại 1.1. hái niệm Các quốc gia khi chấp nhận mở cửa đều phải lường trước việc gia tăng nhập khẩu hàng hóa khi có sự cắt giảm thuế quan, đặc biệt là việc cắt giảm thuế quan theo lộ trình đã cam kết trong các hiệp định tự do thương mại. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột biến, ngoài tiên lượng, gây thiệt hại nghiêm trọng, khó khắc phục thì cần phải sử dụng biện pháp khẩn cấp nhằm ngăn chặn hàng nhập khẩu gây phương hại đến ngành sản xuất trong nước. Vì vậy, các nước đều có quy định về chính sách tự vệ thương mại, và trong nhiều hiệp định thương mại tự do, biện pháp tự vệ thương mại đều được đề cập. 1057 Các nước có chính sách tự vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nội địa trong trường hợp khẩn cấp nhằm ngăn chặn thiệt hại nghiêm trọng xảy ra do hàng nội đị không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu. Biện pháp tự vệ là công cụ để đối phó với hành vi thương mại hoàn toàn bình thường, không có hành vi vi phạm pháp luật hay cạnh tranh không lành mạnh. Viêc áp dụng các biện pháp tự vệ bị coi là đi ngược lại với xu hướng tự do hóa thương mại, mở của thị trường hiện nay, song lại là van an toàn cho các nước để ngăn chặn tạm thời luồng hàng nhập khẩu, giúp ngành sản xuất nội địa tránh được đổ vỡ, thiệt hại. Đặc điểm: - Là biện pháp khẩn cấp: Đây là công cụ được sử dụng để đối phó với tình trạng tăng nhập khẩu đột biến gây thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hóa trong nước. - Chỉ được áp dụng trong những trường hợp đặc biệt hạn chế khi chứng minh được là ngành sản xuất nội địa bị đe dọa nghiêm trọng, có thể dẫn đến đổ vỡ. - Chính sách này đi ngược lại với xu hướng tự do hóa thương mại. Nếu xu hướng tự do hóa thương mại khuyến khích mở cửa, giảm dần các rào cản thương mại thì chính sách tự vệ thương mại lại cho phép hạn chế nhập khẩu một cách ―cơ học‖. - Là biện pháp tạm thời để ngăn chặn hoặc khắc phục những thiệt hại nghiêm trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thích nghi của các ngành sản xuất trong nước. Tuy không có quy định cụ thể nào về mức độ biện pháp tự vệ được đưa ra, song nhìn chung, các biện pháp tự vệ không được vượt quá mức cần thiết để ngăn chặn và khắc phục hậu quả gây ra bởi lượng tăng nhập khẩu đột biến. - Áp dụng cho thương mại hàng hóa, không áp dụng cho thương mại dịch vụ. - Là biện pháp phải bồi thường. Khi thực thi chính sách tự vệ thương mại, các biện pháp tự vệ đưa ra sẽ làm phương hại đến hàng hóa xuất khẩu của nước khác vì vậy để được áp dụng biện pháp tự vệ một cách hợp pháp, nước nhập khẩu cần có biện pháp bồi thường. Đây cũng là ―van an toàn‖ giới hạn việc áp dụng biện pháp tự vệ quá mức cần thiết. - Không phân biệt đối xử về xuất xứ đối với hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ. Biện pháp tự vệ phải được áp dụng chung cho hàng nhập khẩu bị áp dụng biện pháp tự vệ từ tất cả các nước, không nhắm vào một nước cụ thể nào. * Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (a) Có sự gia tăng đáng kể của hàng hóa nhập khẩu; (b) Sự gia tăng này mang tính đột biến do những thay đổi về chế độ thương mại; (c) Chúng gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng đối với người sản xuất những sản phẩm tương tự hoặc trực tiếp cạnh tranh (mối liên hệ nhân quả giữa sự gia tăng đột biến của hàng hóa nhập khẩu và thiệt hại đối với ngành công nghiệp nội địa); Thuật ngữ ―thiệt hại nghiêm trọng‖ được định nghĩa như là ―sự gây hại toàn diện và đáng kể đến vị trí của một ngành công nghiệp nội địa‖. Ngoài ra, khi tiến hành thực hiện biện pháp tự vệ, quốc gia phải đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bồi thường cho những đối tác thương mại chịu ảnh hưởng xấu bởi hiện pháp hạn chế nhập khẩu dưới hình thức giảm thuế đánh vào 1058 sản phẩm xuất khẩu của các quốc gia đối tác bị thiệt hại. Nếu không thể đạt được thỏa thuận về bồi thường thương mại tương xứng giữa thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự vệ thương mại Chính sách tự vệ thương mại Chính sách thương mại quốc tế Trao đổi thương mại toàn cầu Hiệp định tự do thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics) - ĐH Kinh tế TP.HCM
141 trang 47 0 0 -
Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên
113 trang 46 0 0 -
Ứng phó với những rào cản trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay
15 trang 30 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 - TS. Nguyễn Tất Thắng
107 trang 30 0 0 -
Giáo trình Kinh tế quốc tế: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc dân
124 trang 23 0 0 -
22 trang 23 0 0
-
14 trang 23 0 0
-
Giáo trình Kinh tế quốc tế: Phần 1 - Trần Nhuận Kiên
146 trang 23 0 0 -
19 trang 22 0 0
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
79 trang 22 0 0