Danh mục

Chính tả tiếng Hàn Quốc

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,010.14 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm giúp những người Việt đang theo học tiếng Hàn có một cái nhìn bao quát và toàn diện về khái niệm”chính tả trong tiếng Hàn”, và theo đó bổ sung những kiến thức còn thiếu về phương diện này để tránh những lỗi sai không đáng có khi viết câu, đoạn văn hay bài luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính tả tiếng Hàn QuốcHỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 CHÍNH TẢ TIẾNG HÀN QUỐC SVTH: Nguyễn Thúy An, Bùi Phương Oanh, Nguyễn Minh Trang (1H-09) GVHD: Th.s Nghiêm Thị Thu HươngI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa Theo như từ điển, phép chính tả tiếng Hàn Quốc là tổng hợp những nguyên tắc quyđịnh việc viết tiếng Hàn Quốc theo như khi phát âm một cách đúng ngữ pháp nhất, haycòn có cách định nghĩa đơn giản hơn là các nguyên tắc biểu thị lời nói thành chữ viết. 2. Lịch sử các vấn đề của chính tả tiếng Hàn 2.1 Lịch sử hình thành Mãi cho tới thế kỉ 20, chưa có phép chính tả chính thức nào được thiết lập. Do cáchnối vần, sự đồng hóa mạnh phụ âm, các giọng địa phương khác nhau cùng nhiều lí dokhác, một từ trong tiếng Hàn có thể có nhiều cách đánh vần. Sau cải cách Giáp Ngọ vào năm 1894, nhà Triều Tiên và sau này là Đế quốc ĐạiHàn bắt đầu sử dụng Hangeul trong mọi tài liệu chính thức. Dưới sự quản lí của triềuđình, cách sử dụng đúng Hangeul, bao gồm phép chính tả, được thảo luận mãi cho tới khiHàn Quốc bị đô hộ bởi Nhật Bản vào năm 1910. Triều Tiên Tổng Đốc Phủ người Nhật đã thiết lập cách viết kết hợp giữa Hanja vàHangeul, giống chữ viết bên Nhật. Chính phủ đã chỉnh sửa lại cách đánh vần vào năm1912, 1921 và 1930, để hướng về dạng đơn âm vị. Hiệp hội Hangeul do Ju Si-gyeong sáng lập đã đề nghị một phép chính tả mới,mạnh về đa âm vị (morphophonemic) vào năm 1933, và đã trở thành khuôn mẫu cho cácphép chính tả hiện đại ở cả Bắc và Nam Triều Tiên. Sau khi Triều Tiên chia đôi, phépchính tả ở phía Bắc và Nam đều có những sự thay đổi riêng rẽ. Sách hướng dẫn chính tảHangeul được gọi là Hangeul matchumbeop, được chỉnh sửa lần cuối ở Hàn Quốc vàđược Bộ Giáo Dục phát hành là vào năm 1988. 2.2 Vấn đề Ban đầu thì nguyên tắc viết chính tả là ghi lại âm chuẩn tiếng Hàn theo như khiphát âm. Như chúng ta đều đã biết Hangul là chữ ghi âm, ghi lại lời nói, theo đó việcbiểu thị theo âm thanh âm chuẩn tùy theo sự kết hợp hình thái giữa nguyên âm và phụ âmvà nguyên tắc căn bản, tuy nhiên cũng có những trường hợp khác mà chúng ta không thểviết giống như khi phát âm, nên lúc này nguyên tắc đặt ra trở thành không chính xác.Chính vì vậy, nguyên tắc”viết đúng ngữ pháp”được thêm vào để hoàn thiện nguyên tắccủa phép chính tả tiếng Hàn. Cuối cùng chúng ta có:”Phép chính tả Hangeul là các 323HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011nguyên tắc ghi lại âm chuẩn tiếng Hàn theo như khi phát âm một cách đúng ngữ phápnhất”. 3. Chính tả tiếng Hàn hiện tại Qua 1 quá trình dài thay đổi, vấn đề chính tả tiếng Hàn ngày nay có thể được chialàm 4 vấn đề chính như sau: 3.1 Bảng chữ cái Số lượng nguyên âm và phụ âm tiếng Hàn là 24 chữ cái, thứ tự và tên gọi như sau: ㄱ(기역) ㄴ(니은) ㄷ(디귿) ㄹ(리을) ㅁ(미음) ㅂ(비읍) ㅅ(시옷) ㅇ(이응) ㅈ(지읒) ㅊ(치읓) ㅋ(키옄) ㅌ(티읕) ㅍ(피읖) ㅎ(히읗) ㅏ(아) ㅑ(야) ㅓ(어) ㅕ(여) ㅗ(오) ㅛ(요) ㅜ(우) ㅠ(유) ㅡ(으) ㅣ(이) - Những âm không thể viết được bằng các nguyên âm, phụ âm ở trên thì được viếtbằng các nguyên âm, phụ âm đôi. Thứ tự và tên gọi của các nguyên âm, phụ âm đôi nhưsau: ㄲ(쌍기역) ㄸ(쌍디귿) ㅃ(쌍비읍) ㅆ(쌍시옷) ㅉ(쌍지읒) ㅐ(애) ㅒ(얘) ㅔ(에) ㅖ(예) ㅘ(와) ㅙ(왜) ㅚ(외) ㅝ(워) ㅞ(웨) ㅟ(위) ㅢ(의) - Thứ tự xuất hiện của nguyên âm và phụ âm trong từ điển như sau: 자 음: ㄱ ㄲ ㄴ ㄷ ㄸ ㄹ ㅁ ㅂ ㅃ ㅅ ㅆ ㅇ ㅈ ㅉ ㅊ ㅋ ㅌ ㅍ ㅎ 모 음: ㅏ ㅐ ㅑ ㅒ ㅓ ㅔ ㅕ ㅖ ㅗ ㅘ ㅙ ㅚ ㅛ ㅜ ㅝ ㅞ ㅟ ㅠ ㅡ ㅢ ㅣII. CÁC VẤN ĐỀ VỀ ÂM 1. Âm căng Như chúng ta đã biết, trong bảng chữ cái tiếng Hàn có các phụ âm căng đó là “ㄲ,ㄸ, ㅆ, ㅉ, ㅃ”. Tuy nhiên, dù khi phát âm thành âm căng, chúng ta cũng không thể324HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011đoán được cách viết của từ đó là âm tự biểu thị âm căng hay âm bình thường. 3 trườnghợp điển hình sau có thể giúp các bạn giải quyết được phần nào khúc mắc đó. + Trường hợp 1: nếu phụ âm nằm ở giữa 2 nguyên âm hoặc phụ âm đứng saubatchim “ㄴ,ㄹ,ㅁ,ㅇ” thì phụ âm đó sẽ viết thành âm căng. 소쩍새 어깨 오빠 으뜸 아끼다 기쁘다 깨끗하다 어떠하다 ...

Tài liệu được xem nhiều: