Danh mục

Chọn giống kháng sâu bệnh

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.41 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những thiệt hại do sâu và côn trùng gây ra Sâu và côn trùng có thể được chia làm hai loại dựa trên phương thức sử dụng thức ăn của chúng: - Côn trùng chích hút: bọ rầy, rệp, bọ xít
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chọn giống kháng sâu bệnh Chọn giống kháng sâu bệnh1. Chọn giống kháng sâu và côn trùng1.1. Những thiệt hại do sâu và côn trùnggây ra Sâu và côn trùng có thể được chia làmhai loại dựa trên phương thức sử dụngthức ăn của chúng:- Côn trùng chích hút: bọ rầy, rệp, bọ xít- Côn trùng ăn các bộ phận khác nhaucủa thực vật: đục thân, đục rễ, cuốn lá,đục quả, ăn lá.Tất cả các loại này đều làm giảm năngsuất và chất lượng sản phẩm. Sự mất mátvề chất lượng thường xuyên hơn và ởmức độ cao hơn sự mất mát về sảnlượng. Một giống nhiễm sâu thường đưađến các hậu quả sau:- Giảm sự phát triển của cây trồng- Phá hủy lá, thân, cành, nụ hoa, hoa,chồi vô tính, quả và hạt, …- Làm gãy câyMức độ thiệt hại trước hết phụ thuộc vàocường độ tấn công của côn trùng và mứcđộ nhiễm của ký chủ. Côn trùng còn cóthể gây tác hại gián tiếp, rất nhiều loạicôn trùng là vật truyền bệnh virus. Sựchấn thương do côn trùng gây ra tạo điềukiện cho nấm và vi khuẩn phát triển.1.2. Cơ chế của tính kháng sâu và côntrùngTính kháng sâu và côn trùng được chialàm 4 nhóm: Không ưa thích; Khángsinh; Chống chịu; Cơ chế tránh.1.2.1. Cơ chế không ưa thíchKý chủ tạo ra sự không hấp dẫn cho sâuvà côn trùng, chính là sự không thích ứngcho việc tạo vùng sống và vùng đẻ trứng.Kiểu kháng này hạn chế khả năng tấncông của sâu hại hoặc sự không chấpnhận tấn công. Sự không chấp nhận xuấthiện khi côn trùng không dùng thức ăncủa ký chủ hoặc ký chủ không có thức ănphù hợp cho côn trùng. Cơ chế không ưanày có liên quan đến nhiều thuộc tínhhình thái sinh lý hoặc sinh hóa của câychủ.1.2.2. Cơ chế kháng sinhCác chất kháng sinh có tác dụng khánglại sự ăn cây chủ của sâu để bảo tồn sựphát triển và tái sinh của cây trồng.Trong một số trường hợp, côn trùng bịtiêu diệt khi chúng tàn phá cây trồng.Chất kháng sinh có liên quan đến: Thuộctính hình thái; đặc tính sinh lý; đặc tínhhóa sinh; có thể là tổng hợp của 3 đặctính trên.1.2.3. Cơ chế tránh Cây trồng tránh sâu cũng như tránhbệnh, đó không phải là tính kháng thực.Tuy vậy nó có ảnh hưởng như là tínhkháng thực trong việc bảo vệ cây trồngkhỏi sự phá hoại của côn trùng và sâuhại. Tất cả các trường hợp tránh sâu thựcchất là hiện tượng cây chủ không ở tronggiai đoạn khi côn trùng đang ở đỉnh caophát triển. Ví dụ: giống bông ngắn ngàycó thể tránh được sự phá hại của sâu pháhoại vào cuối vụ trồng. Có trường hợp,sự phát triển trong điều kiện không phùhợp cho sự phát triển của sâu và côntrùng. Ví dụ: sản xuất khoai tây hạt là đểtránh sự phá hại của rệp.1.2.4. Cơ chế chống chịuTính chống chịu sâu cũng như tính chốngchịu bệnh. Giống chống chịu sâu cũng bịtấn công ở mức độ giống như giốngnhiễm nhưng giống kháng vẫn cho năngsuất cao hơn. Trong một số trường hợp,giống kháng phục hồi nhanh hơn sau khibị côn trùng tàn phá.Tính kháng côn trùng thể hiện liên quanđến các thuộc tính hình thái, sinh lý hoặchóa sinh của ký chủ.2. Chọn tạo giống kháng bệnh2.1. Bản chất của tính chống bệnhTính chống bệnh của cây chủ có thể làthật khi được hình hthành lúc cây chủ vàthể gây bệnh tiếp xúc nhau hay có thể domột số cơ chế được gọi chung là “tránhné”. Sự tránh né làm giảm tiếp xúc giữacây chủ và thể gây bệnh.Sự chống chịu nấm có thể được hìnhthành do các yếu tố vật lý như tăng độdày tầng cutin hoặc phân bố thêm các môcứng. Cũng có thể là do phản ứng cựcnhạy làm cho chỗ bị nhiễm bệnh chết đivà cản trở bệnh lan rộng thêm. Đôi khitính chống chịu biểu hiện ra làm cho sinhtrưởng và sinh sản của thể bệnh bị hạnchế một cách đáng kể so với giống hoàntoàn mẫn cảm.2.2. Phát hiện và đánh giá sức đề khángSức đề kháng có thể được phát hiện bằngcách đánh giá cây trồng hoặc bộ phậncây trồng trên đồng ruộng trong điều kiệntự nhiên khi bệnh phát triển. Sàng lọctính đề kháng trong điều kiện tự nhiênthường được tiến hành khi không cóphương pháp gây nhiễm nhân tạo hoặcvới các bệnh ít quan trọng, không cầnđến phương pháp phức tạp hay tốn kém.Người ta đưa ra các phương pháp sànglọc nhân tạo đối với các bệnh quan trọngcủa cây trồng chủ yếu.Một phương pháp sàng lọc tốt phải có đủcác điều kiện sau:+ Có thể lặp lại được+ Có thể xác định từng mức tác độngkhác nhau lên thể gây bệnh+ Phản ánh được phản ứng của thể chủtrong điều kiện đồng ruộng+ Thao tác được dễ dàng+ Ứng dụng được cho các chương trìnhchọn tạo giống cây trồng+ Có thể sàng lọc được một số lượng câymà không tốn nhiều chỗ và thời gian.Các phương pháp sàng lọc nhân tạo baogồm:+ Tăng liều gây nhiễm của một nòi gâybệnh thích hợp lên thể chủ+ gây nhiễm cho cây hay bộ phận củacây bằng phun, tiêm, ngâm hay trộn vớiđất+ Nuôi bệnh trong điều kiện môi trườngtối ưu+ Cần chú ý tăng liều gây nhiễm vào lúcnuôi bệnh cho cây.Việc sàng lọc để chọn tính đề khángcũng có thể thực hiện bằng cách xử lýcây được khảo nghiệm với độc tố nòi gâybệnh.Môi trường chọn lọc được tạo ra bằngcách hỗn hợp các hóa chất đặc biệt có thểkích thích sự sinh trưởng của các loàinấm gây bệnh thực vật thích hợp. Có thểgây dịch bệnh nhân tạo trên đồng ruộng ởmức độ thí nghiệm. Các kiểu gene mẫncảm truyền bệnh được gieo thành hàngxen với các kiểu gene cần được khảonghiệm. Các hàng truyền bệnh được gâynhiễm với một nòi gây bệnh thích hợpsớm hơn nhiều so với thời điểm phátbệnh tự nhiên, do đó khi mầm gây nhiễmtự nhiên xuất hiện thì trên ruộng thínghiệm đã đầy mầm bệnh nhân tạo. Bằngcách điều chỉnh thời điểm gieo trồng cóthể đảm bảo các kiểu gene khảo nghiệmsẽ ở vào thời kỳ thích hợp đúng lúc thờitiết thuận lợi cho bệnh phát triển.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cách biểuhiện và mức độ đề khángBệnh của cây trồng là kết quả tương tácgiữa chủ thể, thể gây bệnh, môi trườngvà khoảng thời gian mà ba yếu tố âytương tác với nhau.+ Tác động của cây chủKiểu gene của thể chủ, mức độ phát triểnvà tình trạng sinh lý của thể chủ có thểảnh hưởng đến cách phản ứng của nó đốivới một bệnh cụ thể nào đó. Phản ứngcủa cây trồng với bệnh có thể thay đổitheo tuổi vì các ...

Tài liệu được xem nhiều: