Côn trùng có ích hay có hại?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.15 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Côn trùng có ích hay có hại? Trên trái đất có khoảng 1 triệu loài côn trùng, trong số đó, chỉ có 500 loài chuyên phá hoại lúa màu và cây ăn quả. Tại Mỹ, mỗi năm sâu bọ phá huỷ tới 33% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp (tương ứng TRÊN 14 TỈ ÐÔ LA). Ở Trung Quốc mỗi năm sâu bọ gây tổn thất 10% sản lượng lương thực, 33% sản lượng rau xanh và 40% sản lượng các trái cây các loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Côn trùng có ích hay có hại? Côn trùng có ích hay có hại?Côn trùng có ích hay có hại?Trên trái đất có khoảng 1 triệu loàicôn trùng, trong số đó, chỉ có 500loài chuyên phá hoại lúa màu vàcây ăn quả. Tại Mỹ, mỗi năm sâubọ phá huỷ tới 33% tổng giá trị sảnphẩm nông nghiệp (tương ứngTRÊN 14 TỈ ÐÔ LA). Ở TrungQuốc mỗi năm sâu bọ gây tổn thất10% sản lượng lương thực, 33%sản lượng rau xanh và 40% sảnlượng các trái cây các loại. Côntrùng còn là vật trung gian truyềnbệnh đáng lo ngại. Ví dụ như trênmình con gián sống trong nhà,người ta đã tìm thấy 14 loại vikhuẩn gây các bệnh hen, viêm mũi,phổi, viêm kết mạc mắt, viêm dạdày, ruột non,...Nhưng cũng có rất nhiều loài côntrùng có ích cho con người. Chúngtiêu diệt các loại côn trùng có hại,bảo vệ nông sản. Chúng được gọilà các loài thiên địch có sẵn trongtự nhiên. Nghiã là các kẻ thù củasâu hại, nhờ chúng, cây trồng đượcbảo vệ. Trung Quốc đã thống kêđược 700 loài thiên địch, trong đócó 200 loài thường gặp.Các loài côn trùng có ích tiêu diệtsâu hại bằng hai cách: bắt mồi vàký sinh. Côn trùng có tính bắt mồinhư bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa... cóthể ăn trứng, sâu non của nhiều loàisâu có hại. Một con bọ rùa chấm cóthể ăn trên 130 con rệp muội mỗingày. Các loài ong kén, ong mắtđỏ... thuộc loại ong ký sinh. Ongmắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại,ong kén đẻ trứng vào cơ thể sâunon và các loại ngài, bướm, ongnon sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứngvà sâu hại.Con người từ lâu đã phát hiện rakhả năng quý báu của các loài thiênđịch này và tìm cách gây giống,nuôi dưỡng, bảo vệ chúng. Sử dụngcôn trùng để diệt sâu hại có lợi rấtlớn, bởi vì: Thứ nhất, nó tiêu diệtcó chọn lọc các loài sâu hại. Thứhai, nó góp phần hạn chế sử dụngthuốc trừ sâu hoá học, do đó giảmđược ô nhiễm môi trường và khôngảnh hưởng xấu tới các loài côntrùng có lợi. Tuy nhiên, mỗi loàicôn trùng có ích chỉ tiêu diệt đượcmột vài loài sâu hại nhất định. Dođó cần phải có những hiểu biết sâusắc về các loài côn trùng thì việc sửdụng phương pháp thiên địch đểdiệt trừ sâu hại mới đạt kết quả tốt.Một số loài côn trùng có khả nănglàm sạch môi trường, NHƯ CONBỌ HUNG XẤU XÍ CHUYÊN ĂNPHÂN. NƯỚC Úc, khi nhập bò vàcừu về nuôi đã phải nhập kèmnhững con bọ hung như vậy từTrung Quốc để dọn phân bò, cừu.Một số côn trùng có tác dụng cảitạo đất như giun, dế... Giun đất ănhỗn độn nhiều thứ đất, cát, xácđộng, thực vật. Các thức ăn nàyđược nghiền nát và được phân huỷmột phần bởi các dịch tiêu hoátrong ruột giun. Một phần chất dinhdưỡng được giun hấp thụ. Phần cònlại sẽ thải ra ngoài dưới dạng cácviên đất - viên phân. Các con giuncòn liên tục đào xới đất, do đóchúng giúp cho đất luôn được tơixốp, vừa dễ dàng cho cây pháttriển, vừa giữ được nước làm đấtluôn ẩm.Tóm lại, trong số các côn trùngđang sống trên trái đất có rất nhiềuloài có ích, giúp diệt trừ côn trùngcó hại, cải tạo đất, bảo vệ môitrường và tạo cân bằng sinh thái.Con người phải biết bảo vệ chúng,tạo điều kiện cho chúng phát triểnvà phát huy được tác dụng tích cựcở mức cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Côn trùng có ích hay có hại? Côn trùng có ích hay có hại?Côn trùng có ích hay có hại?Trên trái đất có khoảng 1 triệu loàicôn trùng, trong số đó, chỉ có 500loài chuyên phá hoại lúa màu vàcây ăn quả. Tại Mỹ, mỗi năm sâubọ phá huỷ tới 33% tổng giá trị sảnphẩm nông nghiệp (tương ứngTRÊN 14 TỈ ÐÔ LA). Ở TrungQuốc mỗi năm sâu bọ gây tổn thất10% sản lượng lương thực, 33%sản lượng rau xanh và 40% sảnlượng các trái cây các loại. Côntrùng còn là vật trung gian truyềnbệnh đáng lo ngại. Ví dụ như trênmình con gián sống trong nhà,người ta đã tìm thấy 14 loại vikhuẩn gây các bệnh hen, viêm mũi,phổi, viêm kết mạc mắt, viêm dạdày, ruột non,...Nhưng cũng có rất nhiều loài côntrùng có ích cho con người. Chúngtiêu diệt các loại côn trùng có hại,bảo vệ nông sản. Chúng được gọilà các loài thiên địch có sẵn trongtự nhiên. Nghiã là các kẻ thù củasâu hại, nhờ chúng, cây trồng đượcbảo vệ. Trung Quốc đã thống kêđược 700 loài thiên địch, trong đócó 200 loài thường gặp.Các loài côn trùng có ích tiêu diệtsâu hại bằng hai cách: bắt mồi vàký sinh. Côn trùng có tính bắt mồinhư bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa... cóthể ăn trứng, sâu non của nhiều loàisâu có hại. Một con bọ rùa chấm cóthể ăn trên 130 con rệp muội mỗingày. Các loài ong kén, ong mắtđỏ... thuộc loại ong ký sinh. Ongmắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại,ong kén đẻ trứng vào cơ thể sâunon và các loại ngài, bướm, ongnon sau khi nở ra sẽ ăn luôn trứngvà sâu hại.Con người từ lâu đã phát hiện rakhả năng quý báu của các loài thiênđịch này và tìm cách gây giống,nuôi dưỡng, bảo vệ chúng. Sử dụngcôn trùng để diệt sâu hại có lợi rấtlớn, bởi vì: Thứ nhất, nó tiêu diệtcó chọn lọc các loài sâu hại. Thứhai, nó góp phần hạn chế sử dụngthuốc trừ sâu hoá học, do đó giảmđược ô nhiễm môi trường và khôngảnh hưởng xấu tới các loài côntrùng có lợi. Tuy nhiên, mỗi loàicôn trùng có ích chỉ tiêu diệt đượcmột vài loài sâu hại nhất định. Dođó cần phải có những hiểu biết sâusắc về các loài côn trùng thì việc sửdụng phương pháp thiên địch đểdiệt trừ sâu hại mới đạt kết quả tốt.Một số loài côn trùng có khả nănglàm sạch môi trường, NHƯ CONBỌ HUNG XẤU XÍ CHUYÊN ĂNPHÂN. NƯỚC Úc, khi nhập bò vàcừu về nuôi đã phải nhập kèmnhững con bọ hung như vậy từTrung Quốc để dọn phân bò, cừu.Một số côn trùng có tác dụng cảitạo đất như giun, dế... Giun đất ănhỗn độn nhiều thứ đất, cát, xácđộng, thực vật. Các thức ăn nàyđược nghiền nát và được phân huỷmột phần bởi các dịch tiêu hoátrong ruột giun. Một phần chất dinhdưỡng được giun hấp thụ. Phần cònlại sẽ thải ra ngoài dưới dạng cácviên đất - viên phân. Các con giuncòn liên tục đào xới đất, do đóchúng giúp cho đất luôn được tơixốp, vừa dễ dàng cho cây pháttriển, vừa giữ được nước làm đấtluôn ẩm.Tóm lại, trong số các côn trùngđang sống trên trái đất có rất nhiềuloài có ích, giúp diệt trừ côn trùngcó hại, cải tạo đất, bảo vệ môitrường và tạo cân bằng sinh thái.Con người phải biết bảo vệ chúng,tạo điều kiện cho chúng phát triểnvà phát huy được tác dụng tích cựcở mức cao nhất.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 50 0 0
-
67 trang 47 0 0
-
Giáo trình về Kinh tế nông nghiệp
445 trang 34 0 0 -
26 trang 28 0 0
-
76 trang 27 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Công nghệ chế biến một số sản phẩm cây hoa màu và cây nông nghiệp
134 trang 21 0 0 -
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP- PHÂN TÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
22 trang 21 0 0 -
Kinh nghiệm phát triển hợp tác xã để thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm
5 trang 21 0 0