Danh mục

CHỦ ĐỀ 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.99 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sóng cơ là dao động truyền trong một môi trường đàn hồi. Chú ý : + Sóng cơ không truyền được trong chân không. + Một đặc điểm quan trọng của sóng là khi sóng truyền trong một môi trường thì các phân tử của môi trường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của chúng mà không chuyển dời theo sóng. Chỉ có pha dao động của chúng được truyền đi. 2. Các loại sóng + Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: Sóng truyền trên mặt nước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦ ĐỀ 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ Vật Lý 12 Sóng Cơ Và Sóng Âm CHƯƠNG III SÓNG CƠ HỌC CHỦ ĐỀ 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNI. SÓNG CƠ1. Định nghĩa: Sóng cơ là dao động truyền trong một môi trường đàn hồi.Chú ý : + Sóng cơ không truyền được trong chân không. + Một đặc điểm quan trọng của sóng là khi sóng truyền trong một môi trường thì các phân tử của môitrường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng của chúng mà không chuyển dời theo sóng. Chỉ có pha dao động củachúng được truyền đi.2. Các loại sóng + Sóng ngang : Phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: Sóng truyền trên mặt nước. + Sóng dọc : Phương dao động trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: Sóng âm.Chú ý : Sóng dọc truyền được cả trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.3. Các đại lượng đặc trưng cho sóng. + Chu kì T, tần số f : là chu kì, tần số chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua và bằng chu kì,tần số của nguồn sáng. + Tốc độ sóng : là tốc độ truyền pha dao động (khác với tốc độ dao động của các phần tử vật chất). + Bước sóng : là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng vpha (hoặc quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu kì):  = vT = f Trong đó: λ (m) : Bước sóng T (s) : Chu kỳ của sóng f (Hz) : Tần số của sóng v (m/s) : Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của λ) + Biên độ sóng: asóng = Adao động đ= A 1 + Năng lượng sóng W: W = Wd = m 2 A2 24. Phương trình sóng Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ) x Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng. uM = a cos(2 ft − 2 f ) * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì v x x uM = AMcos(ωt + ϕ -  ) = AMcos(ωt + ϕ - 2 ) N • • • v  o M * Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì x uM = AMcos(ωt + ϕ +  ) = AMcos(ωt + ϕ + 2 ) x x uM = a cos(2 ft + 2 f ) v  v5. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x 1, x2 x −x x −x ∆ =  1 2 = 2 1 2 v  x x Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì: ∆ =  = 2 v  Lưu ý: Đơn vị của x, x1, x2, λ và v phải tương ứng với nhau6. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòngđiện là f thì tần số dao động của dây là 2f.7. Tính tuần hoàn của sóng + Tại một điểm M xác định trong môi trường: x = const : uM là một hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t với chu kì T. + Tại một thời điểm xác định: t = const : uM là một hàm biến thiên điều hòa trong không gian theo biến x với chu kì λ. 65 GV : Nguyễn Xuân Trị - 0937 944 688 Vật Lý 12 Sóng Cơ Và Sóng ÂmB. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào: A. Phương dao động B. Phương truyền sóng C. Môi trường truyền sóng D. Cả A và B.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ . A. Sóng cơ là sự lan truyền của dao động cơ học theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ là sự lan truyền của vật c ...

Tài liệu được xem nhiều: