Tham khảo tài liệu chủ đề : cơ hội và thách thức đối với nông sản của việt nam khi gia nhập asean, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHỦ ĐỀ : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP ASEAN ́NHOM 1CHỦ ĐÊ: CƠ HÔI VÀ THACH THỨC ĐÔI VỚI NÔNG SAN CUA VIÊT ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣NAM KHI RA NHÂP ASEAN. ́ ̣I. Khai niêm. Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association ofSoutheast Asia Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinhtế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổchức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầutiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõtình đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợptác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Đông Nam á là một khu vực có lịch sử lâu dài và trong quá trình pháttriển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minhnhân loại. Các quốc gia trong khu vực là những đất nước sự tương đồngcao trên nhiều lĩnh vực văn hoá- xã hội cũng như trình độ phát triển kinhtế. Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia trong khu vực luônđược đặt ra ở các thời điểm lịch sử. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay,trước xu thế toàn cầu hoá và đa cực hoá thế giới đang diễn ra nhanhchóng, nhu cầu về sự liên kết giữa các quốc gia trong khu v ực Đông Namá càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Ngày 8/8/1967, tại Bangkok (thủ đô Thái Lan) các Bộ trưởng Ngoạigiao, đại diện cho Chính phủ của 5 quốc gia Đông Nam á là Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan đã h ọp mặt và đi đ ến ký k ếtmột văn kiện quan trọng, Bản Tuyên bố Bangkok, tạo dựng nền tảng chosự ra đời của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam á (ASEAN). Trong nội dung của Tuyên Bố Bangkok, các mục tiêu và mục đíchcủa Hiệp hội được xác định là hợp tác để phát triển toàn diện trên mọilĩnh vực có mối quan tâm và quyền lợi chung của tất cả các nước trongkhu vực: “Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát tri ển văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần công bằng và phối hợp nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hoà bình và thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam á.” Có thể nói, ngay từ khi ra đời, ASEAN đã hoạch định phạm vi liênkết của mình không chỉ ở các nước sáng lập viên, mà cả ở tất cả cácnước khác trong khu vực, xác định mục tiêu một mái nhà chung c ủa tất c ảcác nước Đông Nam á, một khu vực đoàn kết gắn bó để cùng chung s ốnghoà bình, thịnh vượng. Trong quá trình hình thành và phát triển của mình,cho đến nay kỳ vọng này đã trở thành hiện thực với sự h ội t ụ của đ ầy đ ủ10 quốc gia trong ASEAN. Thời điểm gia nhập chính thức của các thànhviên mới của Hiệp hội như sau: Ngày 7/1/1984, Brunei gia nhập - thành viên thứ 6. Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập - thành viên thứ 7. Ngày 23/7/1997, Lào và Myanmar gia nhập- thành viên thứ 8 và 9. Ngày 30/4/1999 Campuchia, gia nhập - thành viên thứ 10. Cùng với sự phát triển cả về quy mô thành viên và chiều sâu h ợptác, cho tới nay, ASEAN thực sự là một liên kết khu vực t ạo ra s ức m ạnhtăng lên của các nước Đông Nam á. Về mặt chính trị, ngoại giao, vị th ếcủa ASEAN đang trở nên ngày càng quan trọng trên trường quốc tế và khuvực, trở thành một đối trọng với các quốc gia lớn ở châu á - Nhật Bản,Trung Quốc và ấn Độ. Với các chương trình lớn về hợp tác kinh t ế, t ự dohoá thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, khả năng bổ sung và thaythế các nguồn lực sản xuất giữa các nước trong khu vực được tăng lên s ẽdẫn tới hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu dùng của thị trường từngnước thành viên, thúc đẩy thương mại và đầu tư nội bộ khu vực cũng nhưgiữa khu vực với phần còn lại của nền kinh tế thế giới, thông qua đó đ ểphát triển kinh tế các thành viên.II. cơ cấu tổ chức hợp tác kinh tế của ASEAN.1. Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ cácnước ASEAN: Hội nghị những người đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ cácnước ASEAN là cơ cấu hợp tác tối cao, lãnh đạo và định hướng toàn bộcác chương trình hợp tác mang tính chiến lược của ASEAN trên mọi lĩnhvực. Hội nghị này họp chính thức 3 năm một lần, lần gần đây nh ất là H ộinghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ VI, được tổ chức tại Hà Nội vào tháng12/1998. Trong Hội nghị lần này, các nguyên thủ quốc gia đã thông quamột trong những văn kiện quan trọng, đánh dấu một bước tiến trong quanhệ hợp tác ASEAN, đó là văn kiện “Kế hoạch Hành động Hà Nội”. Ngoài các Hội nghị Thượng đỉnh chính thức, hàng năm còn có cácHội nghị không chính thức của các Nguyên thủ được tổ ch ức. Tại Hộinghị không chính thức này, Nguyên thủ các nước thành viên sẽ có cácquyết định về một số vấn đề giữa các lần Hội nghị chính th ức, đồng th ờichỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động hợp tác của từng năm, đây cũng lànơi các Nguyên Thủ ASEAN gặp gỡ và làm việc với Nguyên th ủ cácnước và nhóm nước đối thoại. Hội Ngh ...