Chủ đề “Cacbon-Silic” là một “đơn vị kiến thức” nghiên cứu về đơn chất của nguyên tố cacbon – silic, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Chủ đề được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho học sinh theo phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh. Giáo viên là người tổ chức, định hướng; học sinh là người thực hiện nhiệm vụ tích cực, chủ động, sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Cacbon-silic CHUYÊN ĐỀ: CACBON-SILIC NHÓM 7STT Tên giáo viên Đơn vị1 Nguyễn Tiến Hưng Trường THPT Chuyên Hạ Long2 Lê Thị Thịnh Trường THPT Chuyên Hạ Long3 Phạm Thị Thu Thủy Trường THPT Lương Thế Vinh4 Vũ Thị Phương Thảo Trường THCS&THPT Lê Thánh Tông5 Nguyễn Văn Quyết Trường THCS-THPT Hoành Mô6 Hoàng Thị Thu Trường THCS&THPT Lê Thánh TôngCơ sở thực hiện chủ đề: + Phân phối chương trình, nội dung kiến thức theo SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng. + Sự logic về kiến thức của đơn chất và hợp chất. + Dựa vào thực tiễn cuộc sống.Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đề Chủ đề “Cacbon-Silic” là một “đơn vị kiến thức” nghiên cứu về đơn chất củanguyên tố cacbon – silic, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Chủ đề được thiết kế thànhchuỗi các hoạt động cho học sinh theo phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy tích cực nhằmphát triển năng lực học sinh. Giáo viên là người tổ chức, định hướng; học sinh là ngườithực hiện nhiệm vụ tích cực, chủ động, sáng tạo.Bước 2. Nội dung chủ đềĐơn chất cacbon-silic (2 tiết) - Vị trí của cacbon-silic trong BTH và cấu hình electron của chúng. - Trạng thái tự nhiên. - Tính chất vật lý và tính chất hóa học. - Ứng dụng và điều chế. - Luyện tập về đơn chất của C và Si.Bước 3. Mục tiêu của chủ đề1. Kiến thức - Nêu được vị trí của cacbon, silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon, tính chất vật lí (dạng thùhình, cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện), ứng dụng 1 - Cacbon, silic có tính phi kim yếu (vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tínhkhử). Tính phi kim của C mạnh hơn Si. Trong một số hợp chất, cacbon, silic thường cósố oxi hóa +2 hoặc +4.2. Kỹ năng - Dự đoán và viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của C, Si. - Rèn luyện kỹ năng so sánh, vận dụng quy luật chung vào một nhóm nguyên tố. - Biết vận dụng được những tính chất vật lí, hóa học của cacbon, silic để giải cácbài tập liên quan. - Biết sử dụng các dạng thù hình của cacbon, silic trong các mục đích khác nhau. - Quan sát mẫu vật, tiến hành một số thí nghiệm liên quan đến C, Si. - Vận dụng kiến thức đã học về C, Si để giải quyết một số vấn đề thực tiễn. - Giải được bài tập: + Tính % thể tích hỗn hợp khí. + Tính thể tích khí ở đktc. + Tính khử của C và Si. + Một số bài tập có liên quan đến hiệu suất.3. Thái độ - Tích cực, chủ động, cẩn thận, chính xác. - Nhận thức vai trò quan trọng của cacbon-silic đối với đời sống, thực tiễn. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiênnhiên. - Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh.4. Định hướng năng lực có thể phát triển và hình thành - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hoá học. - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. - Năng lực thực hành. - Năng lực tính toán hóa học. 2Bước 4. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề Các mức độ kiến thức Vận dụng NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao - Tính chất - Xác định và - Dự đoán tính - Giải thích vật lý, trạng minh họa các chất, kiểm tra các hiện thái tự nhiên tính chất hóa dự đoán và kết tượng liên ứng dụng, học đặc trưng luận về tính quan đến điều chế của của cacbon và chất của thực tiển. các đơn chất silic. - Bài tập cacbon, silic. cacbon, silic. - Giải thích - Sử dụng liên quan ĐƠN CHẤT - So sánh các tính oxi hóa, cacbon, silic đến tính khử CACBON VÀ dạng thù hình tính khử của có hiệu quả của cacbon. SILIC của cacbon, cacbon, silic. trong thực tế. silic. - Giải được - Nhận biết các bài tập liên các hiện quan đến tượng liên cacbon, silic. quan đến cacbon, silic.Bước 5. Các câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tảdùng trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh Mức độ nhận biếtCâu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm cacbon có dạng? A. ns2np4 B. ns2np2 C. ns2np3 D. ns2np1Câu 2: Số oxi hoá cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây? A. Ca2Si. B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2SiCâu 3. Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon C. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbonCâu 4. Trong nhóm cacbon, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất ? A. C và Si B. Sn và Pb C. Si và Ge D. Si và SnCâu 5. Tính oxi ...