Chuẩn bị chu đáo cho bé khi đi nghỉ tết ở quê xa
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với các bé dưới một tuổi, khi đi xa, khó khăn nhất với cha mẹ là chuyện… ăn uống của bé… Nếu bé bú sữa mẹ, mẹ chỉ cần có thêm áo khoác ngoài là không còn e ngại khi cho con bú nơi công cộng. Với bé bú bình, do không nên pha sẵn sữa, dễ bị nhiễm khuẩn khi để ngoài môi trường, cha mẹ cần mang theo bình thủy nước sôi (loại nhỏ) và nước uống đóng chai để tiện pha chế. Trường hợp bé bú không hết, không nên để dành đến cữ sau vì sữa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị chu đáo cho bé khi đi nghỉ tết ở quê xa Chuẩn bị chu đáo cho bé khi đi nghỉ tết ở quê xaVới các bé dưới một tuổi, khi đi xa, khó khăn nhất với cha mẹ là chuyện… ăn uốngcủa bé… Nếu bé bú sữa mẹ, mẹ chỉ cần có thêm áo khoác ngoài là không còn engại khi cho con bú nơi công cộng.Với bé bú bình, do không nên pha sẵn sữa, dễ bị nhiễm khuẩn khi để ngoài môitrường, cha mẹ cần mang theo bình thủy nước sôi (loại nhỏ) và nước uống đóngchai để tiện pha chế. Trường hợp bé bú không hết, không nên để dành đến cữ sauvì sữa sẽ bị nhiễm khuẩn.Với bé ăn dặm, trên đường di chuyển, nên pha bột, cháo ăn liền để đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm hơn là nấu sẵn rồi ủ mang theo. Để con ăn ngoan, cần đểcho bé đói mới cho ăn, không ép ăn và cũng không quá căng thẳng, chú tâm vàobữa ăn của bé.Với bé bú bình, do không nên pha sẵn sữa, dễ bị nhiễm khuẩn khi để ngoài môitrường, cha mẹ cần mang theo bình thủy nước sôi (loại nhỏ) và nước uống đóngchai để tiện pha chếVới bé trên hai tuổi, khi đi xa đỡ cực hơn cả về vấn đề vệ sinh và ăn uống. Cần chúý chọn mua cho bé đôi giày mềm mại, dễ đi. “Thủ” sẵn vớ để mang vào ban đêm,giữ ấm cơ thể, phòng từ xa các bệnh do nhiễm lạnh.Quần áo cho bé cần đủ cả đồ đông lẫn hè để phòng khi thời tiết thay đổi bấtthường. Nên liên hệ bằng điện thoại với người thân trước để nắm bắt thời tiết vìvùng biển, vùng núi khí hậu thất thường hơn đồng bằng. Bé dưới một tuổi dễ bịviêm họng, viêm phổi khi thời tiết lạnh, nhưng mặc áo lạnh khi thời tiết thay đổi bétoát mồ hôi, lại không biết “báo cáo” hoặc tự cởi ra nên dễ nhiễm lạnh mồ hôi. Tốtnhất, nên mang một số áo yếm để che phần ngực, khi nhiệt độ tăng, bé không bịnóng. Trong trường hợp không chuẩn bị sẵn, có thể dùng các loại yếm ăn loại mềm(không lót ni lông ở mặt trái) để giữ ấm ngực cho bé. Tất cả dầu tắm, gội, phấnrôm và đồ dùng vệ sinh cá nhân nên để vào túi trong suốt để đỡ mất thời gian tìmkiếm.Khi đi xa, nên mang theo tủ thuốc di động. TS Nguyễn Hữu Đức – Đại học YDược TP.HCM hướng dẫn: “Để phòng trẻ sốt nhưng không thể mua được thuốc thìmang theo nhiệt kế và thuốc hạ sốt paracetamol (đây là loại thuốc uống theo cânnặng của trẻ, vì thế cần dùng đúng liều theo hướng dẫn của bác sĩ). Vài gói Oresolrất cần để đề phòng khi trẻ tiêu chảy. Cho trẻ uống nước gừng cũng giúp trị sìnhbụng, tiêu chảy (chỉ cần giã giập pha gừng với nước ấm). Để sơ cứu khi bị chảymáu, trầy da, cần có dung dịch Povidine sát trùng, bông, băng cá nhân. Kem thoavết côn trùng cắn, chích”.Nếu trẻ trên 12 tháng tuổi bị say xe, có thể dùng si rô Phenergan, Theralene, chouống trước khi khởi hành một tiếng. Hai loại thuốc này còn có thể dùng khi trẻ bịdị ứng. TS Nguyễn Hữu Đức còn cảnh báo một cách dùng thuốc sai: Nhiều bà mẹdán hai miếng dán trị say xe sau mỗi tai trẻ. Hậu quả là bé bị ngộ độc thuốc: la hét,lú lẫn. Nếu muốn dùng băng dán sau tai, cần nhớ chỉ dùng cho trẻ từ 8 – 15 tuổi.Dán mỗi bên tai nửa miếng là đủ. Thuốc dán loại này phải mất sáu tiếng mới pháthuy tác dụng, vì thế cần dán trước khi lên xe đúng sáu tiếng.Khí hậu ngày Tết ở miền Nam thường nắng nhiều nên trẻ dễ bị say nắng với cácbiểu hiện: xây xẩm mặt mày, da đỏ, chóng mặt, có thể khát nước. Bác sĩ NguyễnCông Viên (Phòng khám đa khoa quốc tế CMI, TP.HCM) hướng dẫn: “Khi thấytrẻ bị say nắng, cần đưa vào chỗ mát, cởi bỏ bớt quần áo, lau mát, cho trẻ uốngnước nằm nghỉ ngơi và gọi xe cấp cứu”.Để có được thời gian vui Tết trọn vẹn, cần nhớ phòng bệnh hơn chữa bệnh. Tai nạnxảy ra rất nhanh và bất ngờ, vì thế tuyệt đối không cho trẻ chơi gần hồ ao, sôngnước, chui vào bụi rậm (đề phòng côn trùng chích), cầm cây chạy nhảy (đề phòngđâm vào mắt…). Đã có nhiều trường hợp trẻ em bị phỏng do chủ quan của ngườilớn, nhất là lúc dùng các món lẩu hoặc nướng khô bằng cồn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn bị chu đáo cho bé khi đi nghỉ tết ở quê xa Chuẩn bị chu đáo cho bé khi đi nghỉ tết ở quê xaVới các bé dưới một tuổi, khi đi xa, khó khăn nhất với cha mẹ là chuyện… ăn uốngcủa bé… Nếu bé bú sữa mẹ, mẹ chỉ cần có thêm áo khoác ngoài là không còn engại khi cho con bú nơi công cộng.Với bé bú bình, do không nên pha sẵn sữa, dễ bị nhiễm khuẩn khi để ngoài môitrường, cha mẹ cần mang theo bình thủy nước sôi (loại nhỏ) và nước uống đóngchai để tiện pha chế. Trường hợp bé bú không hết, không nên để dành đến cữ sauvì sữa sẽ bị nhiễm khuẩn.Với bé ăn dặm, trên đường di chuyển, nên pha bột, cháo ăn liền để đảm bảo antoàn vệ sinh thực phẩm hơn là nấu sẵn rồi ủ mang theo. Để con ăn ngoan, cần đểcho bé đói mới cho ăn, không ép ăn và cũng không quá căng thẳng, chú tâm vàobữa ăn của bé.Với bé bú bình, do không nên pha sẵn sữa, dễ bị nhiễm khuẩn khi để ngoài môitrường, cha mẹ cần mang theo bình thủy nước sôi (loại nhỏ) và nước uống đóngchai để tiện pha chếVới bé trên hai tuổi, khi đi xa đỡ cực hơn cả về vấn đề vệ sinh và ăn uống. Cần chúý chọn mua cho bé đôi giày mềm mại, dễ đi. “Thủ” sẵn vớ để mang vào ban đêm,giữ ấm cơ thể, phòng từ xa các bệnh do nhiễm lạnh.Quần áo cho bé cần đủ cả đồ đông lẫn hè để phòng khi thời tiết thay đổi bấtthường. Nên liên hệ bằng điện thoại với người thân trước để nắm bắt thời tiết vìvùng biển, vùng núi khí hậu thất thường hơn đồng bằng. Bé dưới một tuổi dễ bịviêm họng, viêm phổi khi thời tiết lạnh, nhưng mặc áo lạnh khi thời tiết thay đổi bétoát mồ hôi, lại không biết “báo cáo” hoặc tự cởi ra nên dễ nhiễm lạnh mồ hôi. Tốtnhất, nên mang một số áo yếm để che phần ngực, khi nhiệt độ tăng, bé không bịnóng. Trong trường hợp không chuẩn bị sẵn, có thể dùng các loại yếm ăn loại mềm(không lót ni lông ở mặt trái) để giữ ấm ngực cho bé. Tất cả dầu tắm, gội, phấnrôm và đồ dùng vệ sinh cá nhân nên để vào túi trong suốt để đỡ mất thời gian tìmkiếm.Khi đi xa, nên mang theo tủ thuốc di động. TS Nguyễn Hữu Đức – Đại học YDược TP.HCM hướng dẫn: “Để phòng trẻ sốt nhưng không thể mua được thuốc thìmang theo nhiệt kế và thuốc hạ sốt paracetamol (đây là loại thuốc uống theo cânnặng của trẻ, vì thế cần dùng đúng liều theo hướng dẫn của bác sĩ). Vài gói Oresolrất cần để đề phòng khi trẻ tiêu chảy. Cho trẻ uống nước gừng cũng giúp trị sìnhbụng, tiêu chảy (chỉ cần giã giập pha gừng với nước ấm). Để sơ cứu khi bị chảymáu, trầy da, cần có dung dịch Povidine sát trùng, bông, băng cá nhân. Kem thoavết côn trùng cắn, chích”.Nếu trẻ trên 12 tháng tuổi bị say xe, có thể dùng si rô Phenergan, Theralene, chouống trước khi khởi hành một tiếng. Hai loại thuốc này còn có thể dùng khi trẻ bịdị ứng. TS Nguyễn Hữu Đức còn cảnh báo một cách dùng thuốc sai: Nhiều bà mẹdán hai miếng dán trị say xe sau mỗi tai trẻ. Hậu quả là bé bị ngộ độc thuốc: la hét,lú lẫn. Nếu muốn dùng băng dán sau tai, cần nhớ chỉ dùng cho trẻ từ 8 – 15 tuổi.Dán mỗi bên tai nửa miếng là đủ. Thuốc dán loại này phải mất sáu tiếng mới pháthuy tác dụng, vì thế cần dán trước khi lên xe đúng sáu tiếng.Khí hậu ngày Tết ở miền Nam thường nắng nhiều nên trẻ dễ bị say nắng với cácbiểu hiện: xây xẩm mặt mày, da đỏ, chóng mặt, có thể khát nước. Bác sĩ NguyễnCông Viên (Phòng khám đa khoa quốc tế CMI, TP.HCM) hướng dẫn: “Khi thấytrẻ bị say nắng, cần đưa vào chỗ mát, cởi bỏ bớt quần áo, lau mát, cho trẻ uốngnước nằm nghỉ ngơi và gọi xe cấp cứu”.Để có được thời gian vui Tết trọn vẹn, cần nhớ phòng bệnh hơn chữa bệnh. Tai nạnxảy ra rất nhanh và bất ngờ, vì thế tuyệt đối không cho trẻ chơi gần hồ ao, sôngnước, chui vào bụi rậm (đề phòng côn trùng chích), cầm cây chạy nhảy (đề phòngđâm vào mắt…). Đã có nhiều trường hợp trẻ em bị phỏng do chủ quan của ngườilớn, nhất là lúc dùng các món lẩu hoặc nướng khô bằng cồn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuẩn bị đồ dùng cho bé nghỉ tết ở quê xa mẹ và bé chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinh kiến thức y học chăm sóc bé yêuTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 54 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0