Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 310_ Hiểu biết tình hình kinh doanh
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 310_ Hiểu biết tình hình kinh doanh
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Xác định loại thông tin khách hàng cần thiết để có được một sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị. Cách thức thảo luận, tìm kiếm thông tin về khách hàng bằng những phương tiện khác nhau: hiểu biết có sẵn, internet, dữ liệu của các cơ quan có thẩm quyền,... Sử dụng những thông tin thu thập được để hỗ trợ trong việc xác định các nghiệp vụ kế toán quan trọng, các loại nghiệp vụ kế toán, các thuyết minh mà chúng ta cần biết trong báo các tài chính......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 310_ Hiểu biết tình hình kinh doanh CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM SỐ 310 HIỂU BIẾT TÌNH HÌNH KINH DOANH Trình bày: Phạm Minh Đăng Mục tiêu của phần trình bày • Xác định loại thông tin về khách hàng cần thiết để có được một sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị. • Cách thức thảo luận, tìm kiếm thông tin về khách hàng bằng những phương tiện khác nhau: hiểu biết có sẵn, internet, dữ liệu của các cơ quan có thẩm quyền, v.v… • Sử dụng những thông tin thu thập được để hổ trợ trong việc xác định các nghiệp vụ kế toán quan trọng, các loại nghiệp vụ kế toán, các thuyết minh mà chúng ta cần biết trong báo cáo tài chính. • Ghi chú lại kết quả đã thu thập được thành hồ sơ làm việc. Ý nghĩa của việc tìm hiểu khách hàng • Giúp kiểm toán viên tiếp cận doanh nghiệp theo chiều dọc, qua đó định hướng trong quá trình thực hiện kiểm toán. • Hiểu được rủi ro kinh doanh (Business / Strategic Risks) là khả năng mục tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên ngoài / bên trong. Xác định phạm vi kiểm toán hiệu quả hơn. • Kiểm toán viên sử dụng sự hiểu biết về tình hình kinh doanh để xác định rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán. (VSA 310 – 2) Ý nghĩa của việc tìm hiểu khách hàng • Lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán một cách hiệu quả nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất. • Nhận diện các bên hữu quan và nghiệp vụ phát sinh giữa các bên hữu quan. • Xác định các thông tin mâu thuẫn, các tình huống bất thường. • Đánh giá các ước tính kế toán và những giải trình của đơn vị. • Xét đoán về tính phù hợp của chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng. • Đánh giá sự đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán. Tìm hiểu khách hàng Nội dung tìm hiểu: 1. Tình hình kinh doanh 2. Hệ thống kiểm soát nội bộ Phương pháp tìm hiểu: 1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 2. Phỏng vấn 3. Quan sát 4. Phân tích Tình hình kinh doanh • Thực trạng nền kinh tế Hiểu biết • Lãi suất và khả năng tài chính chung về nền • Mức lạm phát kinh tế • Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát nội bộ • Các yêu cầu về môi trường • Thị trường và cạnh tranh • Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ …) • Sự thay đổi công nghệ Môi trường • Rủi ro kinh doanh và lĩnh vực • Những điều kiện bất lợi hoạt động • Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê • Chuẩn mực, chế độ kế toán • Quy định pháp luật • Nguồn cung cấp và thị trường • Đặc điểm về sở hữu và quản lý • Cấu trúc tập đoàn Các • Tình hình kinh doanh nhân tố • Khả năng tài chính nội tại • Môi trường lập báo cáo • Chính sách kế toán • Sự kiểm tra của nhà quản lý Môi trường và lĩnh vực hoạt động Nguyên tắc tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng. • Rủi ro kinh doanh (Business / Strategic Risk) là khả năng mục tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên trong / bên ngoài. • RRKD sẽ gây ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của BCTC. • Quá trình đánh giá RRKD sẽ được tích hợp vào quá trình đánh giá rủi ro tài chính (mô hình truyền thống). Môi trường và lĩnh vực hoạt động Đánh giá rủi ro kinh doanh của khách hàng Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu do sai sót, gian lận hoặc hành vi không tuân thủ Các nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hưởng rủi ro kiểm soát hưởng rủi ro tiềm tàng Rủi ro Rủi ro Rủi ro phát hiện tiềm tàng kiểm soát Môi trường và lĩnh vực hoạt động Đặc điểm tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng. • Nhấn mạnh vào sự hiểu biết khách hàng • Tập trung vào các nghiệp vụ bất thường và các ước tính kế toán • Kiểm tra theo hướng top – down thay vì bottom – up • Áp dụng thủ tục phân tích theo hướng so sánh với chiến lược của đơn vị và tình hình của ngành nghề Tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng • RRKD là sự kết hợp giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát (Combined risk assessment) Ma trận về rủi ro Đánh giá của KTV về rủi ro phát hiện để giữ kiểm soát cho rủi ro kiểm Thấp Cao Trung toán thấp bình T ối Thấp Đánh Cao Trung giá của thiểu bình KTV về Thấp Trung Trung Cao rủi ro bình bình tiềm Thấp Tối đa Trung Cao tàng bình Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu cấu trúc tập đoàn VD về thông tin cần thu thập để tìm hiểu cấu trúc tập đoàn: • Các công ty không thuộc 100% sở hữu của tập đoàn. • Cấu trúc tập đoàn phức tạp có thể gia tăng rủi ro kiểm toán. • Cổ đông ở công ty mẹ và các bên hữu quan (VD: trường hợp dầu Tường An). • Hoạt động ở nước ngoài cũng làm gia tăng rủi ro kiểm toán. (kiểm toán viên sẽ khó kiểm soát được các hoạt động ở nước ngoài nhằm thiết kế một phạm vi kiểm toán phù hợp). Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách h ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Xác định loại thông tin khách hàng cần thiết để có được một sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị. Cách thức thảo luận, tìm kiếm thông tin về khách hàng bằng những phương tiện khác nhau: hiểu biết có sẵn, internet, dữ liệu của các cơ quan có thẩm quyền,... Sử dụng những thông tin thu thập được để hỗ trợ trong việc xác định các nghiệp vụ kế toán quan trọng, các loại nghiệp vụ kế toán, các thuyết minh mà chúng ta cần biết trong báo các tài chính......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuẩn mực kiếm toán Việt Nam số 310_ Hiểu biết tình hình kinh doanh CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM SỐ 310 HIỂU BIẾT TÌNH HÌNH KINH DOANH Trình bày: Phạm Minh Đăng Mục tiêu của phần trình bày • Xác định loại thông tin về khách hàng cần thiết để có được một sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị. • Cách thức thảo luận, tìm kiếm thông tin về khách hàng bằng những phương tiện khác nhau: hiểu biết có sẵn, internet, dữ liệu của các cơ quan có thẩm quyền, v.v… • Sử dụng những thông tin thu thập được để hổ trợ trong việc xác định các nghiệp vụ kế toán quan trọng, các loại nghiệp vụ kế toán, các thuyết minh mà chúng ta cần biết trong báo cáo tài chính. • Ghi chú lại kết quả đã thu thập được thành hồ sơ làm việc. Ý nghĩa của việc tìm hiểu khách hàng • Giúp kiểm toán viên tiếp cận doanh nghiệp theo chiều dọc, qua đó định hướng trong quá trình thực hiện kiểm toán. • Hiểu được rủi ro kinh doanh (Business / Strategic Risks) là khả năng mục tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên ngoài / bên trong. Xác định phạm vi kiểm toán hiệu quả hơn. • Kiểm toán viên sử dụng sự hiểu biết về tình hình kinh doanh để xác định rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán. (VSA 310 – 2) Ý nghĩa của việc tìm hiểu khách hàng • Lập kế hoạch và thực hiện công việc kiểm toán một cách hiệu quả nhằm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất. • Nhận diện các bên hữu quan và nghiệp vụ phát sinh giữa các bên hữu quan. • Xác định các thông tin mâu thuẫn, các tình huống bất thường. • Đánh giá các ước tính kế toán và những giải trình của đơn vị. • Xét đoán về tính phù hợp của chính sách kế toán khách hàng đang áp dụng. • Đánh giá sự đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán. Tìm hiểu khách hàng Nội dung tìm hiểu: 1. Tình hình kinh doanh 2. Hệ thống kiểm soát nội bộ Phương pháp tìm hiểu: 1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 2. Phỏng vấn 3. Quan sát 4. Phân tích Tình hình kinh doanh • Thực trạng nền kinh tế Hiểu biết • Lãi suất và khả năng tài chính chung về nền • Mức lạm phát kinh tế • Tỷ giá ngoại tệ và kiểm soát nội bộ • Các yêu cầu về môi trường • Thị trường và cạnh tranh • Đặc điểm hoạt động (chu kỳ, thời vụ …) • Sự thay đổi công nghệ Môi trường • Rủi ro kinh doanh và lĩnh vực • Những điều kiện bất lợi hoạt động • Các tỷ số quan trọng và số liệu thống kê • Chuẩn mực, chế độ kế toán • Quy định pháp luật • Nguồn cung cấp và thị trường • Đặc điểm về sở hữu và quản lý • Cấu trúc tập đoàn Các • Tình hình kinh doanh nhân tố • Khả năng tài chính nội tại • Môi trường lập báo cáo • Chính sách kế toán • Sự kiểm tra của nhà quản lý Môi trường và lĩnh vực hoạt động Nguyên tắc tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng. • Rủi ro kinh doanh (Business / Strategic Risk) là khả năng mục tiêu của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên trong / bên ngoài. • RRKD sẽ gây ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của BCTC. • Quá trình đánh giá RRKD sẽ được tích hợp vào quá trình đánh giá rủi ro tài chính (mô hình truyền thống). Môi trường và lĩnh vực hoạt động Đánh giá rủi ro kinh doanh của khách hàng Đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu do sai sót, gian lận hoặc hành vi không tuân thủ Các nhân tố ảnh Các nhân tố ảnh hưởng rủi ro kiểm soát hưởng rủi ro tiềm tàng Rủi ro Rủi ro Rủi ro phát hiện tiềm tàng kiểm soát Môi trường và lĩnh vực hoạt động Đặc điểm tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng. • Nhấn mạnh vào sự hiểu biết khách hàng • Tập trung vào các nghiệp vụ bất thường và các ước tính kế toán • Kiểm tra theo hướng top – down thay vì bottom – up • Áp dụng thủ tục phân tích theo hướng so sánh với chiến lược của đơn vị và tình hình của ngành nghề Tiếp cận BCTC theo hướng tìm hiểu rủi ro kinh doanh của khách hàng • RRKD là sự kết hợp giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát (Combined risk assessment) Ma trận về rủi ro Đánh giá của KTV về rủi ro phát hiện để giữ kiểm soát cho rủi ro kiểm Thấp Cao Trung toán thấp bình T ối Thấp Đánh Cao Trung giá của thiểu bình KTV về Thấp Trung Trung Cao rủi ro bình bình tiềm Thấp Tối đa Trung Cao tàng bình Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu cấu trúc tập đoàn VD về thông tin cần thu thập để tìm hiểu cấu trúc tập đoàn: • Các công ty không thuộc 100% sở hữu của tập đoàn. • Cấu trúc tập đoàn phức tạp có thể gia tăng rủi ro kiểm toán. • Cổ đông ở công ty mẹ và các bên hữu quan (VD: trường hợp dầu Tường An). • Hoạt động ở nước ngoài cũng làm gia tăng rủi ro kiểm toán. (kiểm toán viên sẽ khó kiểm soát được các hoạt động ở nước ngoài nhằm thiết kế một phạm vi kiểm toán phù hợp). Các nhân tố nội tại 1. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán tài chính ngân hàng kiểm toán chuẩn mực kiểm toán kiểm toán Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
102 trang 292 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
9 trang 191 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 183 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
27 trang 174 0 0
-
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 166 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 156 0 0