Chức năng tổ chức của quản trị học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng tổ chức của quản trị học Chức năng tổ chức – Quản trị học I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.1 Khái niêm Về mặt danh từ, tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động một cách có ý thức vì mục đích chung của tổ chức. Với định nghĩa này thì tổ chức có 3 đặc điểm: - Tổ chức bao giờ cũng có nhiều người - Các thành viên tham gia luôn có ý thức về vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của mình một cách rõ ràng trong quá trình tham gia hoạt động của tổ chức đơn vị - Tổ chức bao giờ cũng có muc tiêu chung và cụ thể Về mặt động từ, theo nghĩa rộng tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch Về mặt động từ, theo nghĩa hẹp tổ chức là một chức năng của quá trình quản trị bao gồm việc phân bổ, sắp xếp nguồn lực con người và gắn với con người là các các nguồn lực khác nhằm thực hiện thành công công tác kế hoạch của tổ chức. Vậy tổ chức là hoạt động quản trị nhằm thiết lập các một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận sao cho cá nhân và bộ phân đó phối hợp với nhau một cách hiệu quả để thực hiện mục tiêu của tổ chức 1.2 Phân loại tổ chức Các tổ chức kinh doanh mưu lợi: là những tổ chức hoạt động với mục đích tạo ra lợi nhuận trong điều kiện pháp luật cho phép Các tổ chức cung cấp dịch vụ phi lợi nhuận: là những tổ chức cung cấp các dịch vụ àm không vì mục đích lợi nhuận. Quỹ hoạt động của tổ chức dựa vào sự hiến tặng, trợ cấp, tài trợ mang tính nhân đạo… Các tổ chức hoạt động vì quyền lợi chung của tập thể: những tổ chức loại này được thành lập để bảo vệ quyền lợi cho chúng. Bao gồm các nghiệp đoàn, tổ chức chính trị, các hiệp hội,.. Phạm Văn Tuấn Page 1 Chức năng tổ chức – Quản trị học Các tổ chức cung ứng các dịch vụ công cộng: những tổ chức loại này được thành lập nhằm cung cấp các cho xã hội những dịch vụ công cộng. Bao gồm các đơn vị cảnh sát, quân đội… 1.3 Vai trò của tổ chức - Bao hàm các mục tiêu và kế hoạch sẽ đưa vào triển khai trong thực tế - Tạo ra môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể - Có tác dụng trong việc sử dụng các nguồn lực trong tổ chức hiệu quả để đạt được kết quả tốt nhất - Giảm thiểu những sai sót và lãng phí trong hoạt động quản trị 1.4 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị nhỏ trong tổ chức thành một thể thống nhất, xác lập các mối quan hệ về nghiệp vụ và quyền hành giữa các cá nhân và đơn vị nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động và đạt được mục tiêu. -Mối quan hệ theo chiều dọc -Mối quan hệ theo chiều ngang II. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 2.1 Tầm hạn quản trị vấn đề khoa học xây dụng cơ cấu tổ chức - Tầm hạn quản trị là một khái niệm dùng chỉ số lượng người báo cáo trực tiếp với nhà lãnh đạo + Tầm hạn quản trị hẹp là nhà quản tri giám sát số lượng nhân viên ít + Tầm hạn quản trị rộng là nhà quản trị giám sát được nhiều người -Tầm hạn quản trị của một tổ chức rộng hay hẹp phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Trình độ, tay nghề và phẩm chất của cấp dưới + Mức độ ủy quyền + Tính kế hoạch của công việc Phạm Văn Tuấn Page 2 Chức năng tổ chức – Quản trị học + Kỹ thuật trang bị và phương tiện thông đạt + Tính đồng nhất của nhiệm vụ 2.2 Yêu cầu cơ bản về cơ cấu tổ chức Xây dựng được một cơ cấu tổ chức hoạt động hữu hiệu luôn là mong muốn của mọi nhà quản trị, bởi lẻ nó là điều kiện cốt yếu đầu tiên để thực hiện tốt tất cả các chức năng còn lại của nhà quản trị và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Để làm được điều đó nhà quản trị phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Bộ máy doanh nghiệp phải đảm bảo tính tối ưu: các khâu các bộ phận không thừa, cũng không thiếu - Tính linh hoạt: có khả năng co giãn trước những yếu tố biến động bên trong cũng như bên ngoài - Tính tối ưu: cơ cấu tổ chức quản trị phải mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất kinh doanh - Tính tin cậy lớn: phải đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hục vụ sản xuất kinh doanh - Tính tin cậy lớn: phải đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hợp tốt tất tốt tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp - Tính kinh tế: phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao nhất - Cơ cấu tổ chức phải bảo đảm sự cân xứng giữa chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận quản trị, thể hiện sự phân cấp và phân bố hợp lý các chức năng - Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt chế độ thủ trưởng và trách nhiệm cá nhân - Cơ cấu tổ chức phải được thiết kế và thực hiện cho một thời gian dài và chỉ nên thay đổi khi thực sự cần thiết, doanh nghiệp mục tiêu quản trị đòi hỏi 2.3 Các nguyên tắc xây dụng cơ cấu tổ chức Phạm Văn Tuấn Page 3 Chức năng tổ chức – Quản trị học - Nguyên tắc thống nhất - Nguyên tắc kiểm soát được - Nguyên tắc hiệu quả - Nguyên tắc đảm bảo hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp - Nguyên tắc không bỏ sót hoặc trùng lặp các chức năng quản lý - Nguyên tắc phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp III. CÁC KIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.1 Cách phân chia các bộ phận cở bản của tổ chức - Phân chia các bộ phận trong tổ chức theo đơn vị số lượng nhân viên - Phân chia các bộ phận trong tổ chức theo thời gian công việc - Phân chia các bộ phận trong tổ chức theo chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị học tài liệu quản trị học chức năng tổ chức của quản trị học giáo trình quản trị học bải giảng quản trị họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
54 trang 304 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 193 0 0 -
144 trang 186 0 0
-
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 163 0 0 -
13 trang 155 0 0
-
Bải giảng Quản trị học - Chương 1: Công việc quản trị và nhà quản trị
23 trang 154 0 0 -
Giáo trình Quản trị học - NXB. Lao động
145 trang 153 0 0 -
Giáo trình quản trị học part 4
10 trang 146 0 0 -
Nghiên cứu quản trị học (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Các học thuyết quản trị học tổ chức
19 trang 125 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Thông tin và quyết định
24 trang 112 0 0 -
Bài giảng Quản trị học - Chương 4: Quản trị trong môi trường toàn cầu
30 trang 108 1 0